Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
492 bài trong 50 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 2.
Demo

Sóng điện từ A. không truyền được trong chân không. B. không thể tạo hiện tượng giao thoa. C. là sóng dọc. D. là sóng ngang. Mạch dao động lý tưởng LC có và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là A. 500 kHz B. 5000 Hz C. 250 kHz D. 2500 Hz

Demo

Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. khả năng đâm xuyên mạnh. B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. C. bản chất là sóng điện từ. D. bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Người ta đo được bề rộng 10 khoảng vân liên tiếp là 4,5 mm. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng bậc 3 là A. 1,35 mm B. 1,5 mm C. 13,5 mm D. 15 mm

Demo

Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 42 vòng. B. 60 vòng. C. 85 vòng. D. 30 vòng Sóng điện từ và sóng cơ không có chung tính chất nào dưới đây? A. Mang năng lượng. B. Truyền được trong chân không. C. Khúc xa. D. Phản xạ.

Demo

Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng A. tác dụng của từ trường lên dòng điện. B. cảm ứng điện từ. C. hưởng ứng tĩnh điện. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm. phóng xạ α tạo thành . Cho NA = 6,02.1023mol-1. Ban đầu có 2g pôlôni thì sau thời gian t bằng hai chu kì bán rã thì kh&

Demo

Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc αm = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Năng lượng dao động tòan phần của con lắc bằng A. 0,5 J B. 0,01 J C. 0,1 J D. 0,025 J Chọn câu trả lời sai A. Năng lượng của dao động tắt dần không được bảo toàn. B. Nguyên nhân tắt dần là do ma sát. C. Vật dao động tắt dần có tần số dao động bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Dao động tắt dần là dao động có biên đN

Demo

Một sóng cơ học có bước sóng 10m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 180o bằng: A. 5m B. 1,25m C. 10m D. 2,5m Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 11p và 13n là: A. B. C. D.

Demo

Điện tích q của một bản tụ, điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện i trong mạch dao động là ba đại lượng biến thiên điều hoà cùng: A. pha dao động B. Chu kì C. Biên độ D. pha ban đầu Để truyền tín hiệu có tần số thấp (âm tần) đi xa, ta dùng cách nào? A. tăng biên độ tín hiệu rồi truyền đi B. đưa tín hiệu lên anten thật cao rồi truyền đi C. gài tín hiệu vào sóng cao tần rồi truyền đi D. đưa tín hiệu vào máy phát cực mạnh rồi truy&

Demo

Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc

Demo

Chọn câu sai: Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. không có trường nào cả. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc. B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất. C. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không. D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền không cần môi trường đàn hồi.

Demo

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động tuần hoàn là dao động điều h

      Đến trang:   Left    1    3    4    5    6   ...  50    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Đề Thi Số 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 62
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 16
Dao động điều hòa - Đề 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters