Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 03
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 08:30:13 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
2-
Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
3-
Cho đoạn mạch như hình vẽ. Trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:

  A - 
Chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
  B - 
Chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
  C - 
Chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
  D - 
Chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
4-
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:
  A - 
I’ = I.
  B - 
I’ = 2I.
  C - 
I’ = 2,5I.
  D - 
I’ = 1,5I.
5-
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
  A - 
I’ = I.
  B - 
I’ = 2I.
  C - 
I’ = 2,5I.
  D - 
I’ = 1,5I.
6-
Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
  A - 
Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).
  B - 
Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
  C - 
Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).
  D - 
Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
7-
Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:

  A - 
I = 0,9 (A).
  B - 
I = 1,0 (A).
  C - 
I = 1,2 (A).
  D - 
I = 1,4 (A).
8-
Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì:
  A - 
Dòng điện qua R1 không thay đổi.
  B - 
Độ sụt thế trên R2 giảm.
  C - 
Dòng điện qua R1 tăng lên.
  D - 
Công suất tiêu thụ trên R2 giảm.
9-
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
  A - 
R = 1 (Ω).
  B - 
R = 2 (Ω).
  C - 
R = 3 (Ω).
  D - 
R = 4 (Ω).
10-
Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
  A - 
5 (W).
  B - 
10 (W).
  C - 
40 (W).
  D - 
80 (W).
11-
Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
  A - 
5 (W).
  B - 
10 (W).
  C - 
40 (W).
  D - 
80 (W).
12-
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
  A - 
t = 4 (phút).
  B - 
t = 8 (phút).
  C - 
t = 25 (phút).
  D - 
t = 30 (phút).
13-
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
  A - 
t = 8 (phút).
  B - 
t = 25 (phút).
  C - 
t = 30 (phút).
  D - 
t = 50 (phút).
14-
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω)mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
  A - 
R = 1 (Ω).
  B - 
R = 2 (Ω).
  C - 
R = 3 (Ω).
  D - 
R = 4 (Ω).
15-
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài:
  A - 
Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
  B - 
Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
  C - 
Tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
  D - 
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
16-
Biểu thức nào sau đây là không đúng?
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
17-
Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?
  A - 
Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
  B - 
Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
  C - 
Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
  D - 
Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
18-
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
  A - 
E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
  B - 
E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
  C - 
E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
  D - 
E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
19-
Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?
  A - 
Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
  B - 
Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
  C - 
Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác trị số. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế trong hai trường hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
  D - 
Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
20-
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
  A - 
U = 18 (V).
  B - 
U = 36 (V).
  C - 
U = 4 (V).
  D - 
U = 24 (V).
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 59
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích, Điện Trường - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 12
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters