Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 31
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 13:29:53 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Chọn phát biểu sai về hiện tượng cộng hưởng:
  A - 
Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ fo.
  B - 
Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
  C - 
Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.
  D - 
Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.
2-
Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai?
  A - 
Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao đọng của ngoại lực tuần hoàn.
  B - 
Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.
  C - 
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
  D - 
Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi.
3-
Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức:
  A - 
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
  B - 
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
  C - 
Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
  D - 
Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
4-
Chọn một phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần:
  A - 
Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.
  B - 
Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.
  C - 
Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
  D - 
Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
5-
Phát biểu nào sau đây là đúng?
  A - 
Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
  B - 
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
  C - 
Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài là nhỏ.
  D - 
Cả A, B và C đều đúng.
6-
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
  A - 
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
  B - 
Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát
  C - 
Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí
  D - 
A và C đúng
7-
Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?
  A - 
Quả lắc đồng hồ.
  B - 
Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường giồng.
  C - 
Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
  D - 
Sự dao động của con lật đật.
8-
Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:
  A - 
Do trọng lực tác dụng lên vật.
  B - 
Do lực căng dây treo.
  C - 
Do lực cản môi trường.
  D - 
Do dây treo có khối lượng đáng kể.
9-
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
  A - 
Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.
  B - 
Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường đàn hồi.
  C - 
Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
  D - 
Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian.
10-
Để phân loại sóng ngang, sóng dọc người ta căn cứ vào:
  A - 
Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
  B - 
Phương dao động và phương truyền sóng.
  C - 
Phương truyền sóng và bước sóng.
  D - 
Phương dao động và vận tốc truyền sóng.
11-
Chọn câu không đúng. Vận tốc truyền sóng:
  A - 
Phụ thuộc vào bản chất môi trường.
  B - 
Là vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua.
  C - 
Bằng tích số giữa bước sóng và tần số.
  D - 
Bằng tỉ số giữa bước sóng và chu kì sóng.
12-
Dao động của sóng ngang:
  A - 
Nằm theo phương ngang.
  B - 
Nằm theo phương thẳng đứng.
  C - 
Trùng với phương truyền sóng.
  D - 
Vuông góc với phương truyền sóng.
13-
Chọn câu trả lời đúng: sóng dọc là sóng trong đó các phần tử sóng:
  A - 
lan truyền theo phương thẳng đứng.
  B - 
dao động theo phương nằm ngang.
  C - 
dao động trùng với phương truyền sóng.
  D - 
dao động theo cùng một phương .
14-
Vận tốc sóng là:
  A - 
Vận tốc dao động của các phần tử vật chất.
  B - 
Vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất.
  C - 
Vận tốc truyền pha dao động.
  D - 
Vận tốc truyền lực đàn hồi trong môi trường.
15-
Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
  A - 
Tần số sóng.
  B - 
Độ mạnh của sóng.
  C - 
Biên độ sóng.
  D - 
Bản chất của môi trường.
16-
Chọn phát biểu không đúng khi nói về sự truyền sóng trong cùng một môi trường:
  A - 
Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường.
  B - 
Các sóng có tần số khác nhau lan truyền với cùng vận tốc.
  C - 
Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.
  D - 
Sóng có biên độ càng lớn lan truyền càng nhanh.
17-
Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:
  A - 
Vận tốc
  B - 
Tần số
  C - 
Bước sóng
  D - 
Năng lượng
18-
Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, chu kỳ, tần số và vận tốc truyền pha dao động của sóng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
19-
Trên cùng 1 phương truyền sóng có 2 điểm M và M’ cách nhau 1 đoạn d thì trị số độ lệch pha giữa 2 điểm là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
20-
Những điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng thoả mãn:
  A - 
  B - 
  C - 
d = kλ
  D - 
d = 2kλ
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Đề Thi Số 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 60
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 13
Vật lý hạt nhân - Đề 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 54
Đề Thi Số 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 43
Đề Thi Số 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 57
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 13
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters