Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9 >> Vật lý >>  ||   Quang học  
218 bài trong 22 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 11.
Demo

Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công suất hao phí trên đường truyền là: A. 10000kW. B. 1000kW. C. 100kW. D. 10kW. Người ta truyền tải một công suất điện 1000kW bằng một đường dây có điện trở 10Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110kV. Công suất hao phí trên đường dây là: A. 9,1W. B. 1100W. C. 82,64W. D. 826,4W. Người ta cần truyền một công suất điện 200kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000V

Demo

Khi chuyển điện áp từ đường dây cao thế xuống điện áp sử dụng thì cần dùng: A. biến thế tăng điện áp. B. biến thế giảm điện áp. C. biến thế ổn áp. D. cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu d

Demo

Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lí. Một bóng đèn loại 12V − 6W được mắc vào mạch điện một chiều thì đèn sáng bình thường. Nếu mắc đèn vào mạch điện xoay chiều mà đèn vẫn sáng như trước, khi đó cường độ dòng điện qua đèn có giá trị: A. 2A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,1A. Một bóng đèn có ghi 12V − 6W lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều, r̕

Demo

Ở Việt Nam các máy phát điện trong lưới điện quốc gia có tần số: A. 25Hz. B. 50Hz. C. 75Hz. D. 100Hz. Bộ phận chính của bộ góp điện trong máy phát điện xoay chiều gồm A. hai bán khuyên và hai chổi quét. B. hai vành khuyên và hai chổi quét. C. chỉ có hai vành khuyên. D. một bán khuyên, một vành khuyên và hai chổi quét. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. từ trường trong lòng cuộn dây lu&#

Demo

Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều? A. Đèn pin đang sáng. B. Nam châm điện. C. Bình điện phân. D. Quạt trần trong nhà đang quay. Cho cuộn dây dẫn kín nằm trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua thì trong cuộn dây: A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. xuất hiện dòng điện không đổi. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện một chiều. Người ta không dùng dòng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu v&#

Demo

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. đang tăng mà chuyển sang giảm. B. đang giảm mà chuyển sang tăng. C. tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. luân phiên tăng giảm. Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi: A. cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây. B. cho nam châm quay trước cuộn dây. C. cho nam châm đứng yên trước cuộn dây. D. đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm.

Demo

Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là A. máy phát điện. B. tua bin. C. lò đốt than. D. nồi hơi. Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng ở giữa có trục quay, chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau và tô màu lần lượt là đỏ, lục và lam. Cho vòng tròn quay thật nhanh nhìn mặt giấy ta nhận thấy có màu A. kẽ sọc đỏ và lục. B. trắng. C. kẽ

Demo

Nhìn 1 mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ, ta thấy mảnh giấy có màu: A. trắng B. xanh C. đỏ D..đen Ta nhìn thấy các vật màu trắng là do vật: A. Có khả năng phát xạ tất cả các ánh sáng màu. B. Có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. C. Có khả năng hấp thụ tất cả ánh sáng màu. D. Cho tất cả ánh sáng màu đi qua. Trên một kính lúp có ghi 2,5x. Tiêu cự f của nó là: A. 10 ( cm ) B. 8 ( cm ) C. 6,25 ( cm )

Demo

Muốn cho một cái đinh thép trở thành 1 nam châm, ta làm như sau: A. Hơ đinh lên lửa. B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. C. Dùng lên cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh. D. Quệt mạnh một đầu vào 1 cực của nam châm. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có bộ phận bố trí như thế nào? A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm điện. C. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộ

Demo

Trên một biến trở có ghi 1000Ω − 2A. Ý nghĩa các con số đó là gì? A.Điện trở và dòng điện tối thiểu có thể qua biến trở B. Điện trở và dòng điện tối đa có thể qua cuộn dây C. Nếu điện trở có giá trị là 1000Ω thì dòng điện qua biến trở là 2A D. Nếu mắc nối tiếp với một biến trở 1000Ω nữa thì cường đô dòng điện qua biến trở là 2A . Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn cùng loại ( 220V − 60W ) mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V. Hãy tính c&#

      Đến trang:   Left    1    7    8    9    10    12    13    14    15   ...  22    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 81
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 87
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 164
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 144
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 71
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 88
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 57
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 192
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 91
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 201
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 125
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 35
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters