Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Tràng Giang
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 11:36:40 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ai là tác giả của bài thơ "Tràng giang" ?
  A - 
Xuân Diệu
  B - 
Thế Lữ
  C - 
Huy Cận
  D - 
Tế Hanh
2-
Ông còn là tác giả của bài thơ nào ?
  A - 
Nhớ rừng
  B - 
Đoàn thuyền đánh cá
  C - 
Quê hương
  D - 
Mùa xuân nho nhỏ
3-
Bài thơ "Tràng giang" được in trong tập thơ nào ?
  A - 
Kinh cầu tự
  B - 
Lửa thiêng
  C - 
Vũ trụ ca
  D - 
Đất nở hoa
4-
Dòng nào nói không đúng về tác giả "Tràng giang" ?
  A - 
Ông sinh năm 1919, tại làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
  B - 
Thuở nhỏ học ở quê, rồi vào Huế học hết trung học, năm 1939 ra Hà Nội học ở trường Cao đẳng Canh nông.
  C - 
Là một trong những tác giả xuất sắc của phong trào Thơ mới (1932 – 1945).
  D - 
Ông còn là một cây bút truyện ngắn nổi tiếng trên văn đàn đương thời.
5-
Dòng nào nói chính xác về sự ra đời của bài thơ ?
  A - 
Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1938, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Lam.
  B - 
Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1939, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hương.
  C - 
Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng.
  D - 
Bài thơ được viết vào mùa xuân năm 1938, và cảm xúc được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng.
6-
Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ là :
  A - 
Nỗi băn khoăn
  B - 
Nỗi buồn
  C - 
Nỗi hoài nghi
  D - 
Nỗi tuyệt vọng
7-
Hiệu quả nghệ thuật của việc đổi "trường giang" (sông dài) thành "tràng giang" ?
  A - 
Tạo giọng điệu mênh mang, xa vắng – âm hưởng chung của cả bài thơ.
  B - 
Gợi lên được hình ảnh một con sông không chỉ dài mà còn rộng.
  C - 
Tạo nên một không khí cổ kính, trang trọng.
  D - 
Tất cả đều đúng.
8-
Trong khổ một, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới ?
  A - 
Sóng gợn tràng giang
  B - 
Con thuyền xuôi mái
  C - 
Thuyền về nước lại
  D - 
Củi một cành khô
9-
Trong khổ hai, từ nào không phải từ láy ?
  A - 
Lơ thơ
  B - 
Đìu hiu
  C - 
Chợ chiều
  D - 
Chót vót
10-
Trong khổ hai, thi sĩ dùng cái gì để diễn tả sự vắng lặng, cô tịch của không gian ?
  A - 
Sự thiếu vắng âm thanh sự sống con người
  B - 
Sự thiếu vắng hình ảnh sự sống con người
  C - 
Sự thiếu vắng tình người
  D - 
Sự thiếu vắng hơi ấm và ánh sáng
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Đây Thôn Vĩ Dạ
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Romeo Và Juliet
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Nhật Kí Trong Tù
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Lão Goriot - Bài 01
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 05
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Những Người Khốn Khổ
Vịnh Khoa Thi Hương
Sa Hành Đoản Ca
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters