Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 10:21:56 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
"Nghĩa sĩ" là :
  A - 
Người sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương và thủy chung trong tình cảm
  B - 
Người có chí khí, không quản ngại hi sinh để cứu người, cứu nước
  C - 
Người biết sống có ý nghĩa, biết theo đuổi những khát vọng lớn lao
  D - 
Binh lính trong quân đội
2-
Cho đoạn văn sau:
"Nhớ linh xưa : côi cút làm ăn, riêng lo nghèo khó.
Chẳng quen cung ngựa, đâu tới trường nhung ; chỉ biết ruộng trâu, ở theo làng hộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm ; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó."
Cụm từ nào khác các cụm từ còn lại ?
  A - 
chưa quen
  B - 
chỉ biết
  C - 
đâu tới
  D - 
chưa từng
3-
Cho đoạn văn sau:
"Nhớ linh xưa : côi cút làm ăn, riêng lo nghèo khó.
Chẳng quen cung ngựa, đâu tới trường nhung ; chỉ biết ruộng trâu, ở theo làng hộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm ; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó."
Chữ nào không chỉ viêc nhà nông ?
  A - 
cuốc
  B - 
cày
  C - 
mác
  D - 
bừa
4-
Cho đoạn văn sau:
"Nhớ linh xưa : côi cút làm ăn, riêng lo nghèo khó.
Chẳng quen cung ngựa, đâu tới trường nhung ; chỉ biết ruộng trâu, ở theo làng hộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm ; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó."
Dòng nào không diễn tả cuộc đời lam lũ, chất phác của người nông dân ?
  A - 
côi cút làm ăn
  B - 
riêng lo nghèo khó
  C - 
đâu tới trường nhung
  D - 
chỉ biết ruộng trâu
5-
Tác giả nhấn mạnh sự thực người nông dân xa lạ với chiến trận binh đao nhằm dụng ý nghệ thuật gì ?
  A - 
Mô tả người nông dân hiền lành chất phác
  B - 
Nhấn mạnh cuộc đời nghèo khó của người nông dân
  C - 
Tạo sự đối lập để tôn cao tầm vóc người anh hùng ở đoạn sau
  D - 
Kể việc một cách bình thường, không có dụng ý gì.
6-
Tái hiện hình ảnh người nông dân với cuộc đời tủi cực, tác giả bộc lộ :
  A - 
Cái nhìn chân thực và chan chứa cảm thông
  B - 
Cái nhìn lãng mạn và đầy ngưỡng mộ
  C - 
Cái nhìn lãng mạn và đầy yêu thương
  D - 
Cái nhìn lí tưởng hóa, đầy kính phục
7-
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự để thấy được diễn biến tình cảm của người nông dân khi giặc đến :
  A - 
trông đợi
  B - 
ghét
  C - 
hồi hộp, lo sợ
  D - 
căm thù
8-
Dòng nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân ?
  A - 
bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan
  B - 
ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ
  C - 
một mối xa thơ đồ sộ, nào để ai chém rắn đuổi hươu
  D - 
mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ
9-
Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ dân gian ?
  A - 
trời hạn trông mưa
  B - 
chém rắn đuổi hươu
  C - 
treo dê bán chó
  D - 
nhà nông ghét cỏ
10-
Sự chuyển biến để người nông dân trở thành người nghĩa sĩ được miêu tả theo quá trình nào ?
  A - 
Tình cảm → nhận thức → hành động
  B - 
Nhận thức → tình cảm → hành động
  C - 
Hành động → tình cảm → nhận thức
  D - 
Tình cảm → hành động → nhận thức
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Tràng Giang
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 04
Xuất Dương Lưu Biệt
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Hầu Trời
Từ Ấy
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Những Người Khốn Khổ
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 02
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Hai Đứa Trẻ
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Romeo Và Juliet
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Vịnh Khoa Thi Hương
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters