Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Từ Ấy
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 21:18:24 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ai là tác giả của bài thơ "Từ ấy" ?
  A - 
Huy Cận
  B - 
Tố Hữu
  C - 
Xuân Thủy
  D - 
Sóng Hồng
2-
Dòng nào nói không đúng về tác giả của bài thơ "Từ ấy" ?
  A - 
Sinh năm 1920, mất năm 2004.
  B - 
Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên – Huế.
  C - 
Thuở nhỏ học trường Quốc Học Huế, năm 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng sản.
  D - 
Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng. Thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng của dân tộc Việt Nam.
3-
Ông không có tập thơ này :
  A - 
Từ ấy
  B - 
Việt Bắc
  C - 
Gió lộng
  D - 
Đường ra trận
4-
Bài thơ "Từ ấy" nằm trong phần nào của tập thơ "Từ ấy" ?
  A - 
Máu lửa
  B - 
Xiềng xích
  C - 
Giải phóng
  D - 
Không ở phần nào
5-
Hai chữ "từ ấy" chỉ thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu ?
  A - 
Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế.
  B - 
Khi kết nạp vào Đảng Cộng sản.
  C - 
Khi bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên.
  D - 
Khi vượt ngục thành công.
6-
Nhà thơ không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng ?
  A - 
Nắng hạ
  B - 
Mặt trời chân lí
  C - 
Khu vườn thơm ngát hương hoa
  D - 
Khu vườn rộn tiếng ve ngân
7-
Dùng hình ảnh "nắng hạ" và "mặt trời chân lí" để diễn tả lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
  A - 
So sánh
  B - 
Ẩn dụ
  C - 
Hoán dụ
  D - 
Nhân hóa
8-
Từ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ?
  A - 
Nắng hạ
  B - 
Mặt trời chân lí
  C - 
Chói
  D - 
Đậm hương
9-
Dùng hình ảnh khu vườn để diễn tả niềm vui sướng, say mê trong tâm hồn khi bắt gặp lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
  A - 
So sánh
  B - 
Ẩn dụ
  C - 
Hoán dụ
  D - 
Nhân hóa
10-
Khi được giác ngộ lí tưởng, nhà thơ đã có một nhận thức mới về lẽ sống, đó là:
  A - 
Đề cao "cái tôi"
  B - 
Gắn bó giữa "cái tôi" với "cái ta"
  C - 
Triệt tiêu "cái tôi", chỉ còn có "cái ta" là có ý nghĩa
  D - 
"Cái tôi" hay "cái ta" đều vô nghĩa, tất cả đều là hư vô
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Vịnh Khoa Thi Hương
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Hai Đứa Trẻ
Xuất Dương Lưu Biệt
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 01
Những Người Khốn Khổ
Đây Thôn Vĩ Dạ
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 04
Sa Hành Đoản Ca
Lão Goriot - Bài 02
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Tương Tư
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Nhật Kí Trong Tù
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters