Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Đây Thôn Vĩ Dạ
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 00:35:37 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ai là tác giả của bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" ?
  A - 
Thế Lữ
  B - 
Hàn Mặc Tử
  C - 
Xuân Diệu
  D - 
Huy Cận
2-
Dòng nào không nói đúng về tác giả "Đây thôn Vĩ Dạ" ?
  A - 
Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở Đồng Hới, Quảng Bình, trong một gia đình viên chức nhỏ theo đạo Thiên Chúa.
  B - 
Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), học ở Quy Nhơn, và có hai năm học trung học ở Huế (1928 – 1930).
  C - 
Sau khi học hết trung học, ông ra Hà Nội làm báo một thời gian rồi trở lại Quy Nhơn.
  D - 
Mất ở nhà thương Quy Hòa (Quy Nhơn), thọ 28 tuổi.
3-
Dòng nào không nói đúng về thơ văn ông ?
  A - 
Trong thơ ông, ta thấy một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết và một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.
  B - 
Khuynh hướng siêu thoát và những hình ảnh ma quái trong thơ ông là biểu hiện của thái độ chán chường, thù hận cuộc đời.
  C - 
Ông đã đưa vào thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tượng, ngôn từ thơ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng và suy tưởng dồi dào.
  D - 
Cùng với bút pháp lãng mạn, ông còn sử dụng cả bút pháp tượng trưng và bút pháp siêu thực.
4-
Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" trích từ tập thơ nào ?
  A - 
Gái quê
  B - 
Thơ điên
  C - 
Xuân như ý
  D - 
Thượng thanh khí
5-
Cảm hứng bài thơ được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai ?
  A - 
Mộng Cầm
  B - 
Mai Đình
  C - 
Hoàng Cúc
  D - 
Thương Thương
6-
Tấm thiếp đã đánh thức điều gì trong tâm hồn Hàn Mặc Tử ?
  A - 
Những kỉ niệm về xứ Huế.
  B - 
Kỉ niệm về mối tình đơn phương – trong sáng, nhẹ nhàng nhưng không kém phần tha thiết.
  C - 
Niềm thiết tha với cuộc đời.
  D - 
Cả 3 đáp án trên
7-
Dòng nào nói đúng sự chuyển hóa sắc thái của cảnh theo ba khổ thơ :
  A - 
Thực → vừa thực vừa ảo → ảo
  B - 
Vừa thực vừa ảo → ảo → thực
  C - 
Ảo → thực → vừa thực vừa ảo
  D - 
Vừa thực vừa ảo → thực → ảo
8-
Mạch cảm xúc của thi sĩ vận động qua ba khổ thơ là :
  A - 
Hoài vọng phấp phỏng → ước ao và say đắm → mơ tưởng và hoài nghi
  B - 
Ước ao và say đắm → mơ tưởng và hoài nghi → hoài vọng phấp phỏng
  C - 
Hoài vọng phấp phỏng → khắc khoải lo âu → ước ao và say đắm
  D - 
Ước ao và say đắm → hoài vọng phấp phỏng → mơ tưởng và hoài nghi
9-
Chi tiết nào không có trong bức tranh thôn Vĩ ?
  A - 
Nắng bình minh trên hàng cau
  B - 
Khu vườn xanh mướt như ngọc
  C - 
Lá trúc
  D - 
Mái nhà tranh
10-
Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ?
  A - 
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
  B - 
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
  C - 
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
  D - 
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Tương Tư
Lão Goriot - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Vội Vàng - Bài 01
Sa Hành Đoản Ca
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 04
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Nhật Kí Trong Tù
Hầu Trời
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Những Người Khốn Khổ
Lão Goriot - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters