Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Vội Vàng - Bài 02
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 03:09:28 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Tại sao thi sĩ đang đam mê ngây ngất với bức tranh mùa xuân lại bỗng băn khoăn "Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa" ?
  A - 
Vì thi sĩ thiết tha với cuộc đời nhưng mặc cảm đau thương đã tạo một hố sâu ngăn cách.
  B - 
Vì thi sĩ biết số kiếp mình ngắn ngủi.
  C - 
Vì thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai.
  D - 
Vì thi sĩ biết cuộc đời này không phải là của mình.
2-
Câu thơ nào cho thấy rõ bi kịch trong tâm hồn thi nhân ?
  A - 
Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
  B - 
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
  C - 
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
  D - 
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
3-
Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ sợ nhất là sự tàn phai của :
  A - 
Mùa xuân
  B - 
Tuổi trẻ
  C - 
Tình yêu
  D - 
Cuộc đời
4-
Điều lo sợ ấy thể hiện rõ nhất trong câu thơ nào ?
  A - 
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
  B - 
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
  C - 
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
  D - 
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời
5-
Trong niềm băn khoăn của thi sĩ, bức tranh thiên nhiên bỗng hiện ra trong vẻ tàn phai, buồn bã. Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy ?
  A - 
Mùi vị chia li của thời gian
  B - 
Tiếng tủi hờn của gió
  C - 
Nỗi ngậm ngùi, lo sợ của chim chóc
  D - 
Tiếng khóc não nề của mây
6-
Trong câu thơ "Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi", không có cảm giác của giác quan nào ?
  A - 
Khứu giác
  B - 
Thị giác
  C - 
Xúc giác
  D - 
Vị giác
7-
Trong đoạn cuối của bài thơ, cụm từ "ta muốn" xuất hiện mấy lần ?
  A - 
Ba lần
  B - 
Bốn lần
  C - 
Năm lần
  D - 
Sáu lần
8-
Trong đoạn cuối bài thơ, sự bùng nổ của tình yêu cuộc sống kéo theo sự bùng nổ trong ngòi bút cách tân thơ mới của thi sĩ. Dòng nào không nằm trong những cách tân đó ?
  A - 
Sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống.
  B - 
Sử dụng hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả khao khát vô biên của thi sĩ.
  C - 
Nhịp điệu thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt được tạo nên bởi nhưng câu dài ngắn xen kẽ, với nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp và ngắt nhịp nhanh, mạnh.
  D - 
Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển.
9-
Từ nào diễn tả trạng thái của sự sống ?
  A - 
Chuếnh choáng
  B - 
Mơn mởn
  C - 
Đã đầy
  D - 
No nê
10-
Động từ nào diễn tả mạnh nhất niềm khao khát sống của thi sĩ ?
  A - 
Cắn
  B - 
Ôm
  C - 
Riết
  D - 
Thâu
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Vội Vàng - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Hai Đứa Trẻ
Xuất Dương Lưu Biệt
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 02
Người Trong Bao
Tương Tư
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Đây Thôn Vĩ Dạ
Nhật Kí Trong Tù
Nguyễn Khuyến
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters