Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Hầu Trời
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 14:36:28 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ai là tác giả bài thơ "Hầu trời" ?
  A - 
Trần Tuấn Khải
  B - 
Tản Đà
  C - 
Phan Châu Trinh
  D - 
Phan Bội Châu
2-
Bài thơ "Hầu trời" trích trong tác phẩm nào ?
  A - 
Khối tình con I (1917)
  B - 
Khối tình con II (1917)
  C - 
Còn chơi (1921)
  D - 
Giấc mộng lớn (1932)
3-
Bài thơ được viết bằng :
  A - 
Chữ Hán, thể thất ngôn trường thiên
  B - 
Chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt
  C - 
Chữ quốc ngữ, thể thất ngôn trường thiên
  D - 
Chữ Nôm, thể thất ngôn trường thiên
4-
Dòng nào không kể đúng về cái đêm nhà thơ không ngủ được ?
  A - 
Nằm vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh
  B - 
Không ngủ được nên ngồi dậy rót rượu uống
  C - 
Uống rồi lại nằm ngâm văn
  D - 
Ngâm văn chán lại ra sân chơi trăng
5-
Nhà thơ được mời lên Thiên đình để làm gì ?
  A - 
Chịu phạt vì tội đọc thơ giữa đêm khuya làm Trời mất ngủ
  B - 
Đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe
  C - 
Dạy cho Trời và chư tiên làm thơ
  D - 
Phụ trách chợ văn trên Thiên đình
6-
Câu nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ khi đọc thơ cho Trời nghe ?
  A - 
Đương cơn đắc ý đọc đã thích
  B - 
Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi
  C - 
Văn dài hơi tốt ran cung mây
  D - 
Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay
7-
Dòng nào không phải là lời tán dương, hâm mộ của Trời và chư tiên ?
  A - 
Văn đã giàu thay, lại lắm lối
  B - 
Anh gánh lên đây bán chợ trời
  C - 
Văn trần được thế chắc có ít
  D - 
Nhời văn chuốt đẹp như sao băng
8-
So sánh nào không có trong lời tán dương của Trời dành cho tác giả ?
  A - 
Êm như gió thoảng
  B - 
Đầm như mưa sa
  C - 
Mát như sương
  D - 
Lạnh như tuyết
9-
Thi sĩ đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến. Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy ?
  A - 
Sống không có nhà cửa cho đàng hoàng
  B - 
Chết chẳng có quan tài cho tươm tất
  C - 
Thân phận rẻ rúng
  D - 
Làm chẳng đủ ăn
10-
Dòng nào không phải là sáng tạo mới mẻ, độc đáo của bài thơ :
  A - 
Hình ảnh thơ trang nhã.
  B - 
Ngôn ngữ thơ ít tính cách điệu, ước lệ, gần với ngôn ngữ đời thường.
  C - 
Giọng thơ tự sự rất hóm hỉnh, có duyên.
  D - 
Biểu hiện cảm xúc phóng túng, tự do, không hề gò ép. Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Vội Vàng - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Những Người Khốn Khổ
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Lão Goriot - Bài 02
Nguyễn Khuyến
Người Trong Bao
Lão Goriot - Bài 01
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Hai Đứa Trẻ
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Từ Ấy
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Tương Tư
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters