Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 17:54:39 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Dòng nào không mang sắc thái phủ định ?
  A - 
Nào đợi ai đòi ai hỏi, phen này xin ra sức đoạn kình
  B - 
Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ
  C - 
Nào phải thiệt quân cơ, quân vệ, theo vòng ở lính diễn binh
  D - 
Chẳng qua là dân ấp, dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ
2-
Chuẩn bị bước vào trận đánh, người nghĩa sĩ có :
  A - 
Ngọn tầm vông và manh áo vải
  B - 
Được rèn tập mười tám ban võ nghệ
  C - 
Được bày bố mấy mươi trận binh thơ
  D - 
Được trang bị bao tấu, bầu ngòi
3-
Dòng nào không phải là trang bị của binh lính ?
  A - 
dao tu
  B - 
nón gõ
  C - 
dao phay
  D - 
hỏa mai
4-
Trận công đồn không được miêu tả bằng chi tiết này :
  A - 
"Quan quản gióng trống kì, trống giục" thật sôi động và khẩn trương.
  B - 
Người nghĩa sĩ "đạp rào lướt tới", "coi giặc cũng như không", "liều mình như chẳng có".
  C - 
Giặc Tây có "tàu sắt tàu đồng", "bắn đạn nhỏ đạn to".
  D - 
Người nghĩa sĩ "đâm ngang chém dọc", "hè trước ó sau", chiến đấu vô cùng quyết liệt và dũng cảm.
5-
Hình tượng đội quân áo vải được khắc họa bằng bút pháp :
  A - 
Hiện thực
  B - 
Lãng mạn
  C - 
Ước lệ
  D - 
Lí tưởng hóa
6-
Biện pháp nghệ thuật nào không có trong đoạn văn miêu tả trận công đồn ?
  A - 
Tạo thế đối lập giữa ta và địch
  B - 
Cường điệu hành động của người nghĩa sĩ
  C - 
Dùng nhiều động từ chỉ hành động mạnh, dứt khoát
  D - 
Dùng từ đan chéo để tăng cường độ
7-
Dòng nào không diễn tả đúng không khí của trận đánh ?
  A - 
Khẩn trương
  B - 
Sôi động
  C - 
Quyết liệt
  D - 
Quy củ
8-
Dòng nào không diễn tả đúng khí thế của người nghĩa sĩ công đồn ?
  A - 
Đạp lên đầu thù xốc tới
  B - 
Không quản ngại hi sinh
  C - 
Tự tin, quyết thắng
  D - 
Phối hợp chặt chẽ với đồng đội
9-
Nét nghệ thuật nào không có trong đoạn văn miêu tả hình ảnh người nông dân – nghĩa sĩ ?
  A - 
Chi tiết chân thực, được cô đúc từ đời sống nên có tầm khái quát cao.
  B - 
Kết cấu chặt chẽ, hợp lí.
  C - 
Ngòi bút hiện thực kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình sâu lắng.
  D - 
Từ ngữ trau chuốt, bóng bẩy, giàu hình ảnh.
10-
Bày tỏ nỗi đau trước sự hi sinh của người nghĩa sĩ, tác giả không nói đến nỗi đau nào ?
  A - 
Nỗi tiếc hận đối với người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, chí nguyện chưa thành.
  B - 
Nỗi xót xa của những gia đình mất người thân.
  C - 
Nỗi căm giận triều đình bỏ mặc nhân dân.
  D - 
Nỗi đau buồn trước cảnh tình cảnh đau thương của đất nước, của dân tộc.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Hầu Trời
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Tương Tư
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Những Người Khốn Khổ
Từ Ấy
Người Trong Bao
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Đây Thôn Vĩ Dạ
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Bài Thơ Số 28
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters