Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Những Người Khốn Khổ
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 06:33:27 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Vích-to Huy-gô là :
  A - 
Thiên tài văn học của nước Pháp thế kỉ XIX.
  B - 
Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch vĩ đại của nước Anh thế kỉ XIX.
  C - 
Đại văn hào của nước Anh thế kỉ XIX.
  D - 
Thiên tài văn học của nước Đức thế kỉ XIX.
2-
Ai là nhân vật chính của bộ tiểu thuyết "Những người khốn khổ" ?
  A - 
Giăng Van-giăng
  B - 
Mi-ri-en
  C - 
Phăng-tin
  D - 
Ga-vơ-rốt
3-
Dòng nào không phải là đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích ?
  A - 
Miêu tả những bức tranh thiên nhiên
  B - 
Nghệ thuật tương phản
  C - 
So sánh ngầm, xây dựng các hình tượng có ý nghĩa biểu tượng
  D - 
Ngôn từ đối thoại chủ yếu là ngôn ngữ của đường phố
4-
Cảm hứng nghệ thuật của đoạn trích không gắn với điều này :
  A - 
Trẻ thơ
  B - 
Tình yêu
  C - 
Quần chúng và cách mạng
  D - 
Lòng nhân ái
5-
Viết câu văn "Khi đã quá chừng cùng quẫn, người nghèo khổ sống trong hãi hùng thì bị bạc đãi vẫn không biết rên, được giúp đỡ cũng quên cảm tạ", nhà văn muốn :
  A - 
Rút ra một triết lí khái quát về xã hội.
  B - 
Thanh minh cho con bé ăn mày "lặng lẽ nhận chiếc khăn quàng và ngơ ngác nhìn Ga-vơ-rốt.
  C - 
Ngầm châm biếm hành vi thiếu lịch sự của con bé.
  D - 
Bày tỏ lòng thương cảm đối với người nghèo khổ.
6-
Tại sao Ga-vơ-rốt xuýt xoa vì rét mà vẫn ngửa mặt nhìn trời mưa mà thét : "Thua nhé" ?
  A - 
Chú bé thích trời mưa
  B - 
Chú bé thách thức với ông trời
  C - 
Chú bé cảm thấy ấm lòng vì mình vừa làm được một việc tốt
  D - 
Chú bé thét cho đỡ bực tức
7-
Chi tiết nào không ngầm ý phê phán sự tàn nhẫn, lạnh lùng của xã hội thông qua hình tượng ông chủ hiệu bánh ?
  A - 
Sau khi nhìn kĩ ba đứa trẻ, người chủ hiệu lấy một chiếc bánh đen.
  B - 
Nghe Ga-vơ-rốt nói, "người hàng bánh không thể không mỉm cười".
  C - 
Khi ông cắt bánh trắng, ông nhìn ba đứa trẻ một cách thương hại.
  D - 
Người chủ tiệm đã lấy tiền rồi nên nhìn các chú một cách bực bội.
8-
Sự tương phản nào không có trong bản thân hình tượng nhân vật Ga-vơ-rốt ?
  A - 
Nghèo khổ nhưng hào phóng
  B - 
Bất hạnh nhưng yêu đời
  C - 
Ngây thơ mà tỉnh táo, già dặn
  D - 
Trẻ con nhưng lọc lõi
9-
Ý nghĩa biểu tượng nào đã mang đến cho hình tượng Ga-vơ-rốt một kích thước khác thường, một vẻ đẹp khác thường ?
  A - 
Nỗi bất hạnh của trẻ thơ
  B - 
Tâm hồn trong sáng của trẻ thơ
  C - 
Sự trưởng thành của con người trong đau khổ
  D - 
Sự thức tỉnh của quần chúng trong không khí cách mạng
10-
"Chốc chốc, khi đi qua các cửa hiệu đèn sáng, thằng bé nhất dừng lại giở cái đồng hồ chì buộc lủng lẳng trên cổ ra xem giờ. Ga-vơ-rốt bảo :
- Quả thật thằng này chưa biết gì cả.
Rồi nghĩ ngợi, chú lầm bầm :
- Chà, nếu mà ta có con thì ta phải giữ gìn kĩ hơn kia". Câu nói của Ga-vơ-rốt có ý nghĩa :
  A - 
Nhận xét về sự cầu kì của thằng bé đeo đồng hồ.
  B - 
Phê phán thằng bé có của mà hớ hênh, không biết cách giữ gìn.
  C - 
Các cửa hiệu đèn sáng là biểu tượng của một xã hội "ăn cướp", không nên lưu luyến với nó.
  D - 
Ga-vơ-rốt ao ước mình có được một chiếc đồng hồ giống như thế.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Lão Goriot - Bài 01
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Xuất Dương Lưu Biệt
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Những Người Khốn Khổ
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Từ Ấy
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Lão Goriot - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 05
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Đây Thôn Vĩ Dạ
Sa Hành Đoản Ca
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters