Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 23:28:08 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ai là tác giả của "Tế cấp bát điều" ?
  A - 
Nguyễn Khuyến
  B - 
Nguyễn Trường Tộ
  C - 
Nguyễn Khoa Chiêm
  D - 
Ngô Sĩ Liên
2-
Dòng nào nói không đúng về tác giả bài "Tế cấp bát điều" ?
  A - 
Sinh 1830, mất 1871, người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
  B - 
Ông từng làm quan cho triều Lê và triều Tây Sơn.
  C - 
Ông vừa thông thạo Hán học, vừa thông thạo Tây học nên có tầm nhìn xa rộng hơn nhiều trí thức nho sĩ đương thời.
  D - 
Ông thiết tha với việc canh tân đất nước để có thực lực đối phó với họa xâm lăng đến từ phương Tây.
3-
"Tế cấp bát điều" được viết theo thể văn gì ?
  A - 
Văn xuôi tự sự
  B - 
Văn luận thuyết
  C - 
Văn xuôi trữ tình
  D - 
Tùy bút
4-
"Tế cấp bát điều" là một :
  A - 
Bài chiếu
  B - 
Bài cáo
  C - 
Bài điều trần
  D - 
Bài văn tế
5-
Văn bản "Chú trọng nền giáo dục thực tiễn" trích điều thứ mấy trong bài "Tế cấp bát điều" ?
  A - 
Điều thứ hai
  B - 
Điều thứ ba
  C - 
Điều thứ tư
  D - 
Điều thứ năm
6-
Dòng nào không nói lên quan niệm tiến bộ, hiện đại của tác giả về việc học ?
  A - 
Học tức là học những cái chưa biết mà đem ra thực hành.
  B - 
Những non sông bờ cõi, hình thế biển hồ, đồn thành và đất đai trong nước ta thay đổi như thế nào, đó là cái mà ta phải biết rõ để khi ra làm việc tránh khỏi nhầm lẫn.
  C - 
Ngày nay, chúng ta, lúc nhỏ thì học văn, từ, thơ, phú, lớn lên ra làm thì lại luật, lịch, binh, hình.
  D - 
Nước ta dưới đất có những mỏ kim loại, đá quý, ngoài ra có những loại thú nuôi, cây trồng, là những cái ta cần phải phân biệt, khai thác phát triển để tự cấp tự túc.
7-
Tác giả phê phán mặt hạn chế nào của nền giáo dục truyền thống ?
  A - 
Nho giáo chú trọng giáo dục nhân cách đạo đức.
  B - 
Nền giáo dục truyền thống cốt dạy cho con người đạo làm người.
  C - 
Nền giáo dục cũ chỉ học sách cổ của Trung Quốc, không gắn việc học với thực tiễn đất nước.
  D - 
Nền giáo dục cũ nhấn mạnh vào "đạo học", "tâm học".
8-
Đoạn văn sau nhằm nhấn mạnh sự đối lập nào ? "Ngày nay, chúng ta, lúc nhỏ thì học văn, từ, thơ, phú, lớn lên ra làm thì lại luật, lịch, binh, hình. Lúc nhỏ học nào Sơn Đông, Sơn Tây, mắt chưa từng thấy, lớn lên ra làm thì đến Nam Kì, Bắc Kì. Lúc nhỏ học nào thiên văn, địa lí, chính sự, phong tục tận bên Tàu (mà nay họ đã sửa đổi khác hết rồi), lớn lên ra làm thì lại dùng đến địa lí, thiên văn, chính sự, phong tục của nước Nam, hoàn toàn khác hẳn. Lúc nhỏ học những lễ nhạc, cách ăn uống, cư xử, chiến đấu, doanh trại từ xa xưa của Tàu, lớn lên ra làm thì phải dùng đến lễ nhạc, cách chiến đấu, phép ăn ở theo quan dân nước ta ngày nay."
  A - 
Đối lập giữa nước Tàu và nước Nam.
  B - 
Đối lập giữa xưa và nay.
  C - 
Đối lập giữa "học" và "hành".
  D - 
Đối lập giữa lí thuyết và thực tiễn.
9-
Dòng nào dưới đây không nói đến cái hạn chế của lối học truyền thống ?
  A - 
Từ trẻ đến già, từ trường công đến trường tư đua nhau trau chuốt từng câu hay, từng chữ khéo.
  B - 
… bỏ tâm trí một đời ra trau chuốt chữ nghĩa…
  C - 
… học thuộc lòng những tên người tên xứ, rập khuôn việc chính trị, nhai lại những nghĩa lí cặn bã xa xưa của Ngu, Hạ, Thương, Chu, Hán, Đường, Tống, Nguyên…
  D - 
… học những việc hiện tại như binh, hình, luật lệ, tài chính, thương mại, xây dựng, canh nông, dệt và những cái mới khác thì dần dần cũng có thể làm cho nước mạnh dân giàu.
10-
Thái độ của tác giả đối với nền học cũ là gì ?
  A - 
Đồng tình
  B - 
Cổ vũ
  C - 
Phê phán, mỉa mai
  D - 
Không bày tỏ thái độ
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Hầu Trời
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Romeo Và Juliet
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Nhật Kí Trong Tù
Xuất Dương Lưu Biệt
Bài Thơ Số 28
Vội Vàng - Bài 02
Người Trong Bao
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Tràng Giang
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Sa Hành Đoản Ca
Hai Đứa Trẻ
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters