Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 02
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 17:23:53 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Người nào không ở trong số bốn chàng nho sinh cùng uống rượu, làm thơ nơi quán rượu ?
  A - 
Hớn Minh
  B - 
Tử Trực
  C - 
Trịnh Hâm
  D - 
Bùi Kiệm
2-
Ông vua nào thuộc đời nhà Thương bên Trung Quốc ?
  A - 
Kiệt
  B - 
Trụ
  C - 
U
  D - 
Lệ
3-
Dòng nào có ý nghĩa chỉ chung về đời suy loạn chứ không nói đến một triều đại cụ thể ?
  A - 
Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm
  B - 
Ghét đời U Lệ đa đoan
  C - 
Ghét đời ngũ bá phân vân
  D - 
Ghét đời thúc quý phân băng
4-
Tất cả những triều đại mà ông Quán ghét đều giống nhau ở chỗ nào ?
  A - 
Vua chúa hoang dâm
  B - 
Vua chúa vô đạo
  C - 
Vua chúa gây chiến tranh để giành quyền lực
  D - 
Vua chúa không chăm lo đời sống của dân
5-
Thái độ phê phán của ông Quán (cũng là của Nguyễn Đình Chiểu) đối với các triều đại vua chúa xuất phát từ điều gì ?
  A - 
Xuất phát từ quan niệm mang tính lí tưởng về trật tự xã hội phong kiến,vua sáng tôi hiền, vua phải ra vua, tôi phải ra tôi.
  B - 
Xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.
  C - 
Xuất phát từ trách nhiệm của một bề tôi trung.
  D - 
Xuất phát từ quyền lợi của dân.
6-
Từ nào dưới đây không được láy lại trong mười câu đầu của đoạn trích ?
  A - 
ghét
  B - 
làm
  C - 
dân
  D - 
đời
7-
Cụm từ nào không có trong đoạn trích :
  A - 
Để dân …
  B - 
Khiến dân …
  C - 
Cho dân …
  D - 
Làm dân …
8-
Câu thơ nào nói đến Khổng Tử ?
  A - 
Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuông
  B - 
Ba mươi mốt tuổi tách đàng công danh
  C - 
Gặp cơn Hớn mạt đã đành phôi pha
  D - 
Chí thời có chí, ngôi mà không ngôi
9-
Câu thơ nào nói đến Đào Tiềm – tác giả bài "Quy khứ lai từ" bày tỏ khí tiết cứng cỏi thanh cao ?
  A - 
Chí thì có chí, ngôi mà không ngôi
  B - 
Lỡ bề giúp nước lại lui về cày
  C - 
Sớm dưng lời biểu, tối đày đi xa
  D - 
Bị lời xua đuổi về nhà giáo dân
10-
Tất cả những người được nhắc đến trong niềm thương của ông Quán đều có nét chung gì ?
  A - 
Là những người nổi tiếng, ai ai cũng nghe danh.
  B - 
Là những người có tài, khiến mọi người phải khâm phục.
  C - 
Là những người có đức, được người đời thương mến.
  D - 
Là những người tài đức, có chí lớn nhưng không đạt sở nguyện.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Vội Vàng - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Nguyễn Khuyến
Lão Goriot - Bài 02
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 04
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Sa Hành Đoản Ca
Romeo Và Juliet
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Xuất Dương Lưu Biệt
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Người Trong Bao
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Vịnh Khoa Thi Hương
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters