Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 12:02:11 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Văn bản "Về luân lí xã hội ở nước ta" trích trong bài nào ?
  A - 
Tế cấp bát điều
  B - 
Đạo đức và luân lí Đông Tây
  C - 
Luận về chánh học cùng tà thuyết
  D - 
Thất điều trần
2-
Ai là tác giả của văn bản "Về luân lí xã hội ở nước ta" ?
  A - 
Phan Bội Châu
  B - 
Phan Châu Trinh
  C - 
Ngô Đức Kế
  D - 
Phạm Quỳnh
3-
Dòng nào nói không đúng về tác giả bài văn ?
  A - 
Sinh 1872, tự Hi Mã, biệt hiệu Tây Hồ, quê Tam Kì, Quảng Nam ; là nhà yêu nước và cách mạng lớn của lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX.
  B - 
Ông chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thương nghiệp ; lợi dụng chiêu bài "khai hóa" của thực dân Pháp để đấu tranh hợp pháp, không tán thành bạo động hay nhờ ngoại viện.
  C - 
Năm 1908, khi phong trào chống sưu thuế dậy lên ở Trung Kì, ông bị bắt đày đi Côn Đảo cùng với nhiều chí sĩ khác.
  D - 
Ba năm sau, khi được trả tự do, Phan Bội Châu xin sang Pháp với ý đồ tranh thủ sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp, nhưng công việc không thành.
4-
Dòng nào nói không đúng về văn chương của ông ?
  A - 
Ông viết rất nhiều, bằng cả chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ.
  B - 
Ông rất nổi tiếng với những áng văn chính luận đầy tính hùng biện, lập luận đanh thép.
  C - 
Ông sáng tác nhiều thơ, tất cả đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ.
  D - 
Bài "Đạo đức và luân lí Đông Tây" được ông diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 tại Huế.
5-
Đại ý của đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nước ta" là :
  A - 
Nước ta đã có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó.
  B - 
Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó.
  C - 
Người nước ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có.
  D - 
Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại.
6-
Đối tượng của bài diễn thuyết ở đây là ai ?
  A - 
Những người trực tiếp có mặt tại nhà Hội Thanh niên trong đêm diễn thuyết 19-11-1925.
  B - 
Những đồng bào thân yêu của người diễn thuyết.
  C - 
Những người biết đau nỗi đau mất nước và trăn trở tìm con đường đi tới cho xã hội.
  D - 
Cả 3 ý trên.
7-
Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để đánh tan sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm "luân lí xã hội" ?
  A - 
Dùng cách nói khẳng định.
  B - 
Dùng cách nói phủ định.
  C - 
Dùng cách nghi vấn.
  D - 
Cả 3 ý trên.
8-
Khi so sánh "cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu" với "người bên ta" về việc đấu tranh chống cường quyền, tác giả đã tập trung so sánh điều gì trong các vấn đề sau :
  A - 
Sự công bằng
  B - 
Ý thức nghĩa vụ giữa người với người
  C - 
Sự hiểu biết
  D - 
Lòng dũng cảm
9-
Theo tác giả, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội ?
  A - 
Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi.
  B - 
Vì dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích.
  C - 
Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền.
  D - 
Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến.
10-
Tác giả không đả kích điểm nào của đám quan trường ?
  A - 
Nịnh hót
  B - 
Tham nhũng
  C - 
Giả dối
  D - 
Dâm đãng
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Tương Tư
Vội Vàng - Bài 01
Nguyễn Khuyến
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Đây Thôn Vĩ Dạ
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Nhật Kí Trong Tù
Vịnh Khoa Thi Hương
Những Người Khốn Khổ
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Lão Goriot - Bài 02
Từ Ấy
Romeo Và Juliet
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters