Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 04
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 10:25:09 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Một lăng kính tam giác đều ABC , chiết suất n = , tia sáng tới mặt bên AB với góc tới i1. Để góc lệch D cực tiểu thì góc tới i1 bằng bao nhiêu?
  A - 
30o
  B - 
45o
  C - 
60o
  D - 
75o
2-
Một thấu kính hội tụ tạo ra một ảnh rõ nét của vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của nó. Nếu che nửa trên của thấu kính bằng một tấm bìa thì:
  A - 
Nửa trên của ảnh biến mất.
  B - 
Nửa dưới của ảnh biến mất.
  C - 
Độ sáng của ảnh giảm đi.
  D - 
Ảnh chỉ còn bằng nửa ảnh ban đầu.
3-
Thị trường của gương cầu lồi :
  A - 
Phụ thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặt mắt ở trước gương.
  B - 
Là phần không gian ở trước gương, được giới hạn bởi mặt nón có đỉnh ở sau gương và mặt bên tựa lên vành gương.
  C - 
Bằng thị trường của gương phẳng có cùng kích thước và hình dạng.
  D - 
Phụ thuộc vào kích thước của gương nhưng không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt ở trước gương.
4-
Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ (TKHT)?
  A - 
TKHT là thấu kính có rìa mỏng.
  B - 
Một TKHT có vô số các trục phụ.
  C - 
TKHT có trục chính là đường thẳng nối tâm các mặt cầu hoặc vuông góc với mặt phẳng.
  D - 
Ứng với mỗi trục phụ của TKHT có vô số tiêu điểm phụ.
5-
Chọn câu SAI: Đối với thấu kính phân kỳ:
  A - 
Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm ảnh F'.
  B - 
Tia sáng qua quang tâm O thì truyền thẳng.
  C - 
Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật F thì tia ló song song với trục chính.
  D - 
Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh F' thì tia ló không song song với trục chính.
6-
Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về thấu kính phân kỳ?
  A - 
Độ dời của vật luôn lớn hơn độ dời của ảnh tương ứng.
  B - 
Vật thật luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.
  C - 
Thấu kính phân kỳ dùng để sửa tật viễn thị.
  D - 
Vật ảo luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
7-
Một tia sáng truyền từ không khí ( có chiết suất bằng 1) vào trong một chất lỏng (có chiết suất n ) dưới góc tới i = 60o thì cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Biết vận tốc truyền của ánh sáng trong không khí xấp xỉ 300.000km/s. Vận tốc truyền của ánh sáng trong chất lỏng đó sẽ là:
  A - 
300000,0km/s.
  B - 
200000,0km/s.
  C - 
173205,1km/s.
  D - 
212132,0km/s.
8-
Cho thấu kính có bở rìa mỏng có n = 1,5 gồm hai mặt cầu có bán kính lần lượt là 10 cm và 15 cm đặt ở ngoài không khí. Tiêu cự của thấu kính là:
  A - 
f = 15 cm
  B - 
f = 10 cm
  C - 
f = 12 cm
  D - 
Một giá trị khác
9-
Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 có một mặt cầu lồi và một mặt cầu lõm mà bán kính mặt nọ gấp 3 lần mặt kia. Tiêu cự của thấu kính khi đặt trong không khí là 15 cm thì bán kính 2 mặt thấu kính là:
  A - 
R1 = 15 cm; R2 = -5 cm.
  B - 
R1 = 5 cm; R2 = -15 cm.
  C - 
R1= −5 cm; R2 = 15 cm.
  D - 
R1 = 7,5 cm; R2 = -22,5 cm.
10-
Vật sáng AB đặ vuông góc trục chính thấu kính. Ở hai vị trí cách nhau a = 4cm thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng?
  A - 
Hai ảnh đều là ảnh thật và tiêu cự thấu kính f = 10cm.
  B - 
Một ảnh thật, một ảnh ảo và tiêu cự thấu kính f = 10cm.
  C - 
Một ảnh thật, một ảnh ảo và tiêu cự thấu kính f = 10cm.
  D - 
Hai ảnh đều là ảnh ảo và tiêu cự thấu kính f = 10cm.
11-
Một điểm sáng S đặt tại điểm I trên trục chính cách thấu kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm. Kết luận nào sau đây đúng ?
  A - 
Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm
  B - 
Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 120 cm
  C - 
Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm
  D - 
Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm
12-

Trên hình vẽ xy là trục chính của một thấu kính mỏng. O là quang tâm của thấu kính. Nếu đặt vật tại A thì cho ảnh tại B. Nếu đặt vật tại B thì cho ảnh tại C. Biết AB = 2 cm và AC = 5 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
  A - 
f = 60 cm
  B - 
f = -60 cm
  C - 
f = 40 cm
  D - 
f = -40 cm
13-
Một vật phẳng nhỏ đặt trước một gương cầu lõm cho một ảnh lớn gấp 8 lần vật trên một màn M. Cho vật tiến lại gần gương một đoạn 0,5cm và dịch chuyển màn để ảnh trở lại rõ nét thì thu được ảnh lớn gấp 10 lần vật. Tính tiêu cự của gương và xác định chiều và độ dịch chuyển của màn.
  A - 
f = 20cm, dịch chuyển màn lại gần gương một khoảng 40cm.
  B - 
f = 40cm, dịch chuyển màn lại gần gương một khoảng 40cm.
  C - 
f = 40cm, dịch chuyển màn ra xa gương một khoảng 40cm.
  D - 
f = 20cm, dịch chuyển màn ra xa gương một khoảng 40cm.
14-
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = −10 cm làm bằng thủy tinh, có chiết suất n = 1,5, đặt ngoài không khí. Thấu kính này gồm 2 mặt cầu (1 lồi, 1 lõm ) mà bán kính mặt này bằng hai lần bán kính mặt kia. Kết luận nào sau đây đúng?
  A - 
R1 = − 2 cm và R2 = 4 cm
  B - 
R1 = − 2,5 cm và R2 = 5 cm
  C - 
R1 = − 1,5 cm và R2 = 3 cm
  D - 
Một kết quả khác
15-

Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu kính mỏng. Biết OA = 1/3 OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là:
  A - 
D = 8,89 điốp
  B - 
D = 4,44 điốp
  C - 
D = - 8,89 điốp
  D - 
D = - 4,44 điốp
16-
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC. Chiếu một chùm tia sáng hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần trên mặt bên AC, thì phản xạ toàn phần trên mặt bên AB và cuối cùng ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc mặt đáy BC. Tính góc chiết quang A của lăng kính?
  A - 
38o
  B - 
36o
  C - 
30o
  D - 
32o
17-
Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng.
  A - 
Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính.
  B - 
Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính.
  C - 
Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim.
  D - 
Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim.
18-
Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một vật thì ảnh của một vật đươc ghi trên phim là:
  A - 
Ảnh ảo cùng chiều với vật .
  B - 
Ảnh thật cùng chiều với vật.
  C - 
Ảnh ảo ngược chiều với vật.
  D - 
Ảnh thật ngược chiều với vật.
19-
Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm. Biết phim có thể di chuyển trong khoảng cách vật kính từ 6cm đếm 8cm. Hỏi máy ảnh trên có thể chụp được các vật trong khoảng nào?
  A - 
Từ 20cm đến ∞
  B - 
Từ 24cm đến ∞
  C - 
Từ 50cm đến 1000cm
  D - 
Từ 50cm đến 500cm
20-
Vật kính của máy ảnh có f = 10 cm. Hỏi phim phải đặt cách vật kính bao nhiêu để chụp được ảnh của một vật cách vật kính từ 50 cm đến vô cực?
  A - 
Từ 10 cm đến 12,5 cm
  B - 
Từ 10 cm đến vô cực
  C - 
Từ 10 cm đến 15 cm
  D - 
Từ 10 cm đến 12 cm
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 59
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 45
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 57
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sự Phản Xạ Và Khúc Xạ Ánh Sáng - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 21
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters