Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 06
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 10:31:07 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Chọn câu trả lời đúng, mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5cm tới 50cm. Nếu đeo kính chữa tật này sát mắt thì có thể thấy rõ các vật gần nhất cách mắt:
  A - 
16,67 cm
  B - 
25 cm
  C - 
20 cm
  D - 
14 cm
2-
Một người lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 30cm đến 40cm. Để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo kính có tụ số là bao nhiêu ?
  A - 
2,5 điôp
  B - 
3,33 điôp
  C - 
- 2,5 điôp
  D - 
- 3,33 điôp
3-
Điều nào sau đây là sai khi nói về kính lúp?
  A - 
Kính lúp phải đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
  B - 
Kính lúp phải đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
  C - 
Khi sử dụng kính lúp để quan sát phải đặt mắt sau kính lúp.
  D - 
Thông thường để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực viễn.
4-
Kính lúp là :
  A - 
Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật.
  B - 
Thấu kính hội tụ tiêu cự vài cm để quan sát vật nhỏ.
  C - 
Thấu kính hội tụ tiêu cự vài cm để quan sát vật ở xa.
  D - 
Hệ thống hai thấu kính hội tụ để quan sát vật ở xa.
5-
Kính lúp dùng để:
  A - 
Quan sát vật rất bé
  B - 
Quan sát vật ở xa vô cực
  C - 
Quan sát các vật bé
  D - 
Chửa tật cận thị
6-
Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = OCc. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị G = Đ/ƒ .
  A - 
Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực.
  B - 
Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận.
  C - 
Mắt đặt sát kính lúp.
  D - 
Mắt bình thường ngắm và mắt đặt tại một vị trí bất kỳ sau kính.
7-
Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số:
  A - 
G > 1 ; k > 1
  B - 
G < 1 ; k > 1
  C - 
G > 1 ; k > 0
  D - 
G < 1 ; k > 0
8-
Chọn câu trả lời sai:
  A - 
Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật ở trong giới hạn thấy rõ của mắt.
  B - 
Khi kính lúp ngắm chừng ở vô cực hay ở điểm cực viễn thì mắt không điều tiết.
  C - 
Khi kính lúp ngằm chừng ở cực cận thì mắt thấy rõ ảnh với góc trông lớn nhất.
  D - 
Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có độ tụ D nhỏ.
9-
Độ bội giác của kính lúp được tính từ công thức nào sau đây:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
10-
Trên vành kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp?
  A - 
f = 5cm
  B - 
f = 2.5cm
  C - 
f = 0.5cm
  D - 
f = 25cm
11-
Chọn câu trả lời sai:
  A - 
Kính lúp là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ.
  B - 
Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh lớn hơn vật.
  C - 
Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tu có tiêu cự ngắn.
  D - 
Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật và ở trong giới hạn thấy rõ của mắt.
12-
Độ bội giác của kính lúp G = Đ/ƒ được sử dụng trường hợp nào :
  A - 
Khi mắt thường ngắm chừng vô cực.
  B - 
Khi mắt đặt sát kính lúp.
  C - 
Khi mắt thường ngắm chừng ở điểm cực cận.
  D - 
Khi mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.
13-
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, sử dụng một kính lúp có tiêu cự 5cm, đặt mắt sau kính 10cm. Xác định vị trí vật khi ngắm chừng ở điểm cực cận?
  A - 
Trước vật kính 1.5cm
  B - 
Trước vật kính 2cm
  C - 
Trước vật kính 2.5cm
  D - 
Trước vật kính 3cm
14-
Một kính lúp có f = 2 cm, người quan sát có mắt bình thường với Đ = 20 cm, mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Hỏi phải đặt vật trong khỏang nào trước kính ?
  A - 
Từ 1,2 cm đến 2 cm
  B - 
Từ 1,2cm đến 1,8cm
  C - 
Từ 1,8 cm đến 2 cm
  D - 
Từ 1,6 cm đến 2 cm
15-
Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm người đó quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 dp. Tìm độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
  A - 
3.2
  B - 
2,4
  C - 
1,8
  D - 
1,5
16-
Một người mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25cm, điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10d (Mắt sát kính). Xác định vị trí của vật trước kính.
  A - 
7,14cm ≤ d ≤ 12,5cm
  B - 
7,5cm ≤ d ≤ 10cm
  C - 
7,14cm ≤ d ≤ 10cm
  D - 
25cm ≤ d ≤ ∞
17-
Mắt một người có giới hạn nhìn rõ từ 16 cm đến 120 cm. mắt người đó đặt tại tiêu điểm ảnh của kính của kính lúp có tiêu cự 4 cm. hỏi vật cần quan sát phải đặt trong khoảng nào trước kính.
  A - 
Từ 3cm đến 4cm
  B - 
Từ 3.5cm đến 4.5cm
  C - 
Từ 3cm đến 3.87cm
  D - 
Từ 3cm đến 3.5cm
18-
Một kính lúp có độ tụ là 10 đp. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực ?
  A - 
G = 3,5
  B - 
G = 3,0
  C - 
G = 2,5
  D - 
G = 2,0
19-
Chọn câu trả lời đúng, một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận là Gc:
  A - 
6
  B - 
5
  C - 
3,5
  D - 
2,5
20-
Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, điểm cực viễn cách mắt 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp(Mắt sát kính). Hỏi độ biến thiên của độ bội giác có giá trị trong khoảng nào:
  A - 
10 ≤ G ≤ 50
  B - 
1,2cm ≤ G ≤ 2cm
  C - 
5dp ≤ G ≤ 8,33dp
  D - 
1,2 ≤ G ≤ 2
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 65
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 45
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 59
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 53
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 35
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters