Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11 >> Văn Học >>  || 
46 bài trong 5 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 5.
Demo

Kiều nhớ về gia đình với tâm trạng :
a. Tâm trạng lo buồn của người con hiếu thảo.
b. Tâm trạng tủi hờn của người con bất hạnh xa gia đình.
c. Tâm trạng của người chị lo lắng cho em trai, không biết em đã học hành đỗ đạt, công thành danh toại chưa.
d. Tất cả đều đúng.

Demo

Đoạn "Trong đau khổ nhớ người thân" trích ở đoạn nào trong "Truyện Kiều" ?
a. Sau khi Kiều từ biệt gia đình, đi theo Mã Giám Sinh
b. Sau khi Thúy Kiều bị Sở Khanh lừa
c. Khi Thúy Kiều bị Tú Bà giam ở lầu Ngưng Bích
d. Khi Thúy Kiều đã trở thành gái lầu xanh

Demo

Hình ảnh "quạt ước" trong câu thơ "Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề" chỉ ý gì ?
a. Chiếc quạt tặng nhau ngỏ lời ước hẹn
b. Chiếc quạt có ghi lời ước hẹn
c. Cầm chiếc quạt mà nói lời ước hẹn
d. Chỉ chiếc quạt mà nói lời ước hẹn

Demo

Dòng nào dưới đây không phải là khả năng diễn tả của thể thơ lục bát trong Truyện Kiều ?
a. Sự đa dạng của nhịp điệu thơ.
b. Các hình thức đối xứng, đặc biệt là tiểu đối trong câu thơ.
c. Âm điệu quen thuộc với cảm thức thẩm mĩ của người Việt.
d. Bố cục đề – thực – luận – kết rõ ràng, chăt chẽ.

Demo

Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Du bày tỏ sự cảm thông và thái độ tôn trọng đối với nhiều loại người mà tất cả đều là những con người nhỏ bé, dưới đáy xã hội. Nhân vật Thúy Kiều là loại người nào dưới đây ?
a. Người ăn xin
b. Người hát rong mù lòa
c. Người con gái tài sắc mà chết yểu
d. Người kỉ nữ tài sắc chịu nhiều tủi nhục

Demo

Qua câu chuyện về thân phận bất hạnh, đáng thương của nàng Kiều, Nguyễn Du đã nhận thức và lí giải vấn đề "tài mệnh tương đố" theo hướng nào ?
a. Là quy luật tất yếu của "thiên mệnh", con người không thể tránh khỏi.
b. Những người làm nghề ca nhi, kỉ nữ đều phải chịu đau khổ.
c. Người phụ nữ tài sắc không thể không bất hạnh.
d. Xã hội phong kiến đố kị, chà đạp những con người tài sắc.

      Đến trang:   Left    1    2    3    4  
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Vịnh Khoa Thi Hương
Đây Thôn Vĩ Dạ
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Sa Hành Đoản Ca
Lão Goriot - Bài 01
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 02
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Những Người Khốn Khổ
Từ Ấy
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 01
Vội Vàng - Bài 02
Tương Tư
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters