Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 02
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 23:36:11 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Tác giả coi điều quan trọng nhất của nhà nho là gì ?
  A - 
Đỗ đạt cao
  B - 
Làm quan lớn
  C - 
Hoạt động thực tiễn
  D - 
Nếp sống "khắc kỉ phục lễ"
2-
Câu nào cho thấy quan niệm sống của tác giả : ung dung, nhẹ nhàng, bình thản, không bị trói buộc bởi những cái tầm thường của cuộc đời ?
  A - 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự – Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
  B - 
Kìa núi nọ phau phau mây trắng – Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
  C - 
Được mất dương dương người tái thượng – Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
  D - 
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú – Nghĩa vui tôi cho vẹn đạo sơ chung.
3-
"Người tái thượng" có nghĩa là :
  A - 
Người trên núi cao
  B - 
Người trên cửa ải
  C - 
Người cũ
  D - 
Người gặp lại
4-
Câu nào không phải là biểu hiện của một ông hưu quan sống "ngất ngưởng" ?
  A - 
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
  B - 
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
  C - 
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
  D - 
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
5-
Khi viết "Không Phật, không tiên, không vướng tục", tác giả muốn chứng tỏ điều gì ?
  A - 
Ông đi chùa nhưng không phải để tu theo Phật, đi du sơn ngoạn thủy nhưng không phải để tu tiên.
  B - 
Ông không muốn tỏ ra mình là bậc phi phàm, khác đời như các thánh nhân
  C - 
Ông coi thường những kẻ phàm tục không biết đến những thú chơi tinh thần tao nhã.
  D - 
Cả 3 ý trên.
6-
Tại sao tác giả sống ngất ngưởng mà vẫn khẳng định mình đã trọn "nghĩa vui tôi" ?
  A - 
Vì ông thi đỗ cao.
  B - 
Vì ông trải qua nhiều chức vụ quan trọng trong cuộc đời làm quan.
  C - 
Vì ông sống khác với các nhà nho đương thời.
  D - 
Vì ông tự thấy mình đã cống hiến hết tài năng và tâm huyết cho xã hội, cho triều đại.
7-
Người nào không phải người đời Tống bên Trung Quốc ?
  A - 
Trái Tuân
  B - 
Nhạc Phi
  C - 
Hàn Kì
  D - 
Phú Bật
8-
Giọng điệu của bài ca không có đặc điểm này :
  A - 
Mạnh mẽ
  B - 
Thẳng thắn
  C - 
Tự hào
  D - 
Khiêm tốn
9-
Chữ "sơ" trong từ nào khác với các từ còn lại ?
  A - 
sơ học
  B - 
ban sơ
  C - 
sơ sài
  D - 
sơ chung
10-
Chữ "chung" trong từ nào khác với các từ còn lại ?
  A - 
chung kết
  B - 
chung cuộc
  C - 
đỉnh chung
  D - 
thủy chung
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Romeo Và Juliet
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 04
Sa Hành Đoản Ca
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Những Người Khốn Khổ
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Hầu Trời
Từ Ấy
Lão Goriot - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Vịnh Khoa Thi Hương
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Nguyễn Khuyến
Lão Goriot - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters