Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 01:54:46 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Dòng nào dưới đây không phải là khả năng diễn tả của thể thơ lục bát trong Truyện Kiều ?
  A - 
Sự đa dạng của nhịp điệu thơ
  B - 
Các hình thức đối xứng, đặc biệt là tiểu đối trong câu thơ
  C - 
Âm điệu quen thuộc với cảm thức thẩm mĩ của người Việt
  D - 
Bố cục đề – thực – luận – kết rõ ràng, chăt chẽ
2-
Tiểu đối là gì ?
  A - 
Là hình thức đối xứng giữa hai câu thơ
  B - 
Là hình thức đối xứng giữa các vế trong nội bộ một câu thơ
  C - 
Là hình thức đối xứng giữa hai đoạn thơ
  D - 
Là hình thức đối xứng giữa hai từ đứng liền nhau
3-
Câu nào dưới đây không có tiểu đối ?
  A - 
Làn thu thủy nét xuân sơn
  B - 
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
  C - 
Đòi phen gió tựa hoa kề
  D - 
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu
4-
Câu nào dưới đây không có lời bình luận của tác giả ?
  A - 
Một ngày lạ thói sai nha – Làm cho khốc hại cũng qua vì tiền.
  B - 
Thương thay cũng một kiếp người – Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
  C - 
Bắt phong trần phải phong trần – Cho thanh cao mới được phần thanh cao !
  D - 
Đầu lòng hai ả tố nga – Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.
5-
Hình thức ngôn ngữ nào không có trong Truyện Kiều ?
  A - 
Lời ăn tiếng nói giản dị mà tinh tế của dân gian
  B - 
Những từ ngữ, điển tích, điển cố của văn chương bác học
  C - 
Lớp từ ngữ mang đậm màu sắc chính trị
  D - 
Ngôn ngữ ước lệ
6-
Điều gì làm nên giá trị vĩnh hằng của Truyện Kiều ?
  A - 
Truyện Kiều đã phản ánh hiện thực với cảm hứng phê phán đậm nét ; đã đồng cảm, bênh vực những nạn nhân của xã hội ; đã khẳng định quyền sống của con người trần thế.
  B - 
Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã có nhiều cống hiến đặc sắc, quan trọng về phương diện thể loại và ngôn ngữ.
  C - 
Thiên tài nghệ thuật và tấm lòng nhân ái mênh mông, sâu thẳm của Nguyễn Du.
  D - 
Nguyễn Du đã vay mượn cốt truyện một tác phẩm bình thường của văn học Trung Quốc để sáng tạo nên một tác phẩm kiệt xuất của văn học Việt Nam.
7-
Câu thơ "Đau đớn thay phận đàn bà – Hỡi ôi thân ấy biết là mấy thân" (Tố Hữu) thuộc hình thức sinh hoạt văn hóa nào của người Việt Nam ?
  A - 
Đố Kiều
  B - 
Lẩy Kiều
  C - 
Bói Kiều
  D - 
Không thuộc hình thức nào
8-
Đoạn Trao duyên trích ở phần nào trong Truyện Kiều ?
  A - 
Sau khi Kiều gặp Kim Trọng trong tiết Thanh minh
  B - 
Sau khi Kiều bán mình lấy tiền cứu cha và em
  C - 
Sau khi Kiều gặp Thúc Sinh
  D - 
Sau khi Kiều vào lầu xanh của Tú Bà
9-
Tại sao Kiều phải "trao duyên" ?
  A - 
Vì Kiều nghĩ rằng mình đã phụ tình nên nhờ em trả nghĩa
  B - 
Vì Kiều nghĩ rằng trao duyên là một hành động hi sinh cao cả
  C - 
Vì Kiều nghĩ rằng có "trao duyên" thì sau này mới có thể quay về với Kim Trọng
  D - 
Vì Kiều nghĩ rằng Thúy Vân có trách nhiệm nối duyên với Kim Trọng
10-
Từ "mặc" trong câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" có nghĩa là gì ?
  A - 
phó mặc
  B - 
mặc kệ
  C - 
mặc nhiên
  D - 
mặc dù
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Hầu Trời
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Bài Thơ Số 28
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Tương Tư
Hai Đứa Trẻ
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters