Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9   ||  Toán    Địa Lý    Tiếng Anh    Sinh Học    Vật lý    Hóa Học    Lịch Sử  
1428 bài trong 143 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 10.
Demo

Chọn kết luận sai:
A. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác đó.
B. Đường tròn có vô số tâm đối xứng.
C. Đường tròn có vô số trục đối xứng.
D. Đường thẳng và đường tròn không có quá hai điểm chung.

Demo

Cho d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A (A ∈ (O)) thì ta có:
A. d ⊥ OA tại A
B. d đi qua trung điểm của OA
C. d ⊥ OA tại O
D. d ⊥ OA tại trung điểm OA

Demo

Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5cm. Khi đó đường thẳng a:
A. Không tiếp xúc với đường tròn
B. Không cắt đường tròn
C. Tiếp xúc với đường tròn
D. Cắt đường tròn

Demo

Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đoạn thẳng OA = 5cm thì điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O; 4cm).
B. Điểm A nằm bên trong đường tròn (O; 5cm) khi và chỉ khi OA ≤ 5cm.
C. Điểm A nằm trên đường tròn (O; R) khi và chỉ khi OA = R.
D. Điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O; 3cm) khi và chỉ khi OA > 3cm.

Demo

Cho đường tròn (O; 8cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Tính OH để đường thẳng a và đường tròn (O) có điểm chung.
A. OH = 8cm
B. OH ≤ 8cm
C. OH ≥ 8cm
D. OH < 8cm

Demo

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O) và C thuộc (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại I. Câu nào sau đây đúng?
A. Δ OIO’ là tam giác vuông tại I
B. Δ OIO’ là tam giác tù
C. Δ OIO’ là tam giác vuông cân tại I
D. Δ OIO’ là tam giác cân tại I

Demo

Cho tam giác ABC vuông ở A. Cho AB = 6, AC = 8. Ta có sinC bằng:
A.
B.
C.
D.

Demo

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 9, ta có AH bằng:
A. 5
B. 6
C. 13
D. 9

Demo

Hình thang ABCD có AB = 15cm, CD = 20cm. Cạnh bên AD = 12cm vuông góc với đáy. Tính độ dài BC.
A. BC = 12cm
B. BC = 13cm
C. BC = 14cm
D. BC = 15cm

Demo

Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi ta tính được sin370 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) là:
A. 0,6018
B. 0,7986
C. 0,7536
D. 0,6020

. Xếp theo:       Đến trang:  Left    1    6    7    8    9     11    12    13    14   ...  143    Right  
Mới cập nhật
English 9 - Test 281
English 9 - Test 325
English 9 - Test 514
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
English 9 - Test 736
English 9 - Test 278
English 9 - Test 119
English 9 - Test 610
English 9 - Test 220
English 9 - Test 115
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
English 9 - Test 638
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
English 9 - Test 522
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
English 9 - Test 523
English 9 - Test 289
Đề xuất
Đường Tròn - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 26
English 9 - Test 23
English 9 - Test 281
English 9 - Test 343
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 20
Đường Tròn - Bài 57
English 9 - Test 80
English 9 - Test 635
English 9 - Test 47
English 9 - Test 169
English 9 - Test 611
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 78
English 9 - Test 510
English 9 - Test 110
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 02
English 9 - Test 79
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 04
Đường Tròn - Bài 35
Trắc nghiệm Hóa học - Lớp 9 - Bài 68
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters