Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11 >> Toán >>  ||   Đại Số     Hình Học  
191 bài trong 20 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 15.
Demo

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D', AC cắt BD tại O, A'C' cắt B'D' tại O'. A'C cắt mặt phẳng (BDD'B') tại điểm T được xác định như thế nào?
a. Giao của A'C và OO'
b. Giao của A'C và AO'
c. Giao của A'C và AB'
d. Giao của A'C và AD'

Demo

Cho hai mặt phẳng (R) và (S) có hai điểm chung là A và B thì:
a. Chúng chỉ có hai điểm chung là A và B.
b. Chúng chỉ có hai điểm chung thuộc đoạn thẳng AB.
c. Chúng chỉ có các điểm chung thuộc đường thẳng AB.
d. Chúng có vô số điểm chung khác nhau.

Demo

Trong không gian, nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì ta có thể kết luận gì về hai đường thẳng đó?
a. Song song với nhau
b. Chéo nhau
c. Cùng thuộc một mặt phẳng
d. Hoặc song song hoặc chéo nhau

Demo

Trong hình học không gian:
a. Hình biểu diễn của một hình tròn thì phải là một hình tròn.
b. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật thì phải là một hình chữ nhật.
c. Hình biểu diễn của một tam giác phải là một tam giác.
d. Hình biểu diễn của một góc thì phải là một góc bằng nó.

Demo

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D', AC cắt BD tại O và A'C' cắt B'D' tại O'. Khi đó mặt phẳng (AB'D') sẽ song song với mặt phẳng nào sau đây?
a. (A'OC')
b. (BDC')
c. (BDA')
d. (BCD)

Demo

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD và SC. Mặt phẳng (MNP) có điểm chung với đoạn thẳng nào sau đây?
a. BC
b. BD
c. CD
d. CA

Demo

Trong hình học không gian:
a. Điểm luôn luôn phải thuộc mặt phẳng.
b. Điểm luôn luôn không thuộc mặt phẳng.
c. Điểm vừa thuộc mặt phẳng đồng thời vừa không thuộc mặt phẳng.
d. Điểm có thể thuộc mặt phẳng, có thể không thuộc mặt phẳng.

Demo

Cho góc nhọn xOy và một điểm A ở trong góc đó. Hãy tìm điểm B thuộc Ox, điểm C thuộc Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Cách làm nào sau đây là đúng?
a. B, C tương ứng là hình chiếu vuông góc của A trên Ox, Oy.
b. B là hình chiếu vuông góc của A trên Ox, còn C trùng với O.
c. C là hình chiếu vuông góc của A trên Oy, Còn B trùng với O.
d. B, C tương ứng là giao điểm của DE với Ox, Oy. Trong đó các điểm D, E theo thứ tự là đối xứng của A qua Ox, Oy.

Demo

Trong mặt phẳng có thể cắt một tam giác bởi hai nhát kéo (tức là chia tam giác đó bởi hai đường thẳng) để được ba mảnh mà có thể ghép chúng lại thành một hình chữ nhật. Ta có thể cắt theo phương pháp nào?
a. Cắt hai nhát kéo song song với nhau theo phương một cạnh của tam giác đó.
b. Cắt hai nhát kéo song song với nhau theo phương đường trung tuyến của tam giác và lần lượt đi qua trung điểm hai cạnh bên không chứa chân đường trung tuyến đó.
c. Cắt hai nhát kéo song song với nhau theo phư

Demo

Cho tam giác ABC, có trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Qua phép đối xứng trục CA.
a. Điểm H được biến thành điểm H' thuộc đường tròn (O).
b. Điểm H được biến thành điểm H' không thuộc đường tròn (O).
c. Điểm H được biến thành điểm O thuộc đường tròn (O).
d. Điểm H được biến thành điểm A.

      Đến trang:   Left    1    11    12    13    14    16    17    18    19    Right  
Xem Nhiều nhất
Đạo hàm - Bài 09
Trắc Nghiệm Toán Học - Hoán Vị, Chỉnh Hợp, Tổ Hợp - Bài 02
Cấp số - Bài 27
Tổ hợp - Xác suất - Bài 10
Trắc Nghiệm Toán Học - Hoán Vị, Chỉnh Hợp, Tổ Hợp - Bài 01
Lượng Giác - Bài 05
Trắc Nghiệm Toán Học - Hai Quy Tắc Đếm Cơ Bản
Tổ hợp - Xác suất - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Bài 01
Lượng Giác - Bài 06
Trắc Nghiệm Toán Học - Nhị Thức Niu-Tơn
Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc - Bài 09
Đạo hàm - Bài 14
Tổ hợp - Xác suất - Bài 07
Vectơ Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian - Bài 10
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Bài 03
Vectơ Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian - Bài 09
Tổ hợp - Xác suất - Bài 01
Lượng Giác - Bài 08
Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng - Bài 02
Đề Xuất
Cấp Số - Bài 33
Đạo Hàm - Bài 18
Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc - Bài 08
Giới Hạn - Bài 04
Giới hạn - Bài 18
Vectơ Trong Không Gian - Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian - Bài 16
Giới Hạn - Bài 21
Lượng Giác - Bài 14
Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng - Bài 03
Giới Hạn - Bài 31
Đạo hàm - Bài 11
Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng - Bài 01
Cấp số - Bài 29
Trắc Nghiệm Toán Học - Nhị Thức Niu-Tơn
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters