Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11 >> Văn Học >>  || 
46 bài trong 5 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 3.
Demo

William Shakespeare (1564 – 1616) là :
a. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh thời kì Phục Hưng
b. Nhà viết kịch, nhà soạn nhạc vĩ đại của nước Pháp thời kì ánh sáng
c. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh thời kì ánh sáng
d. Nhà viết kịch, nhà soạn nhạc vĩ đại của nước Pháp thời kì Phục Hưng

Demo

Dòng nào không nói đúng về tác giả bài thơ "Vịnh khoa thi hương" ?
a. Ông sinh năm 1870, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định, nay là phố Hàng Nâu, thành phố Nam Định).
b. Ông chỉ sống 27 năm và chỉ đỗ tú tài nhưng sự nghiệp thơ ca của ông đã trở thành bất tử.
c. Ông sáng tác khoảng trên dưới 150 tác phẩm bằng chữ Nôm gồm đủ các thể tài : thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát, văn tế, phú, câu đối,…
d. Thơ ông toả ra hai nhánh

Demo

Dòng nào không nói đúng về Nguyễn Khuyến ?
a. Sinh năm 1835, quê làng Yên Đổ, Hà Nội.
b. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, thông minh, hiếu học, đỗ đầu cả ba kì thi (thi hương, thi hội và thi đình) nên thường được gọi là Tam nguyên Yên Đổ.
c. Ông làm quan với triều đình nhà Nguyễn được 12 năm.
d. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông kiên quyết từ quan về quê nhà,sống cuộc đời thanh bạch, bình dị cho đến lúc mất.

Demo

Dòng nào không nói đúng về tác giả bài thơ "Sa hành đoản ca" ?
a. Ông sinh năm 1809 (?), người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, nay thuộc Hà Nội.
b. Ông thi hương, đậu cử nhân năm 1831 tại trường thi Hà Nội, và sau đó vào Huế thi hội đỗ tiến sĩ.
c. Ông là một nhà thơ có tài năng và bản lĩnh, làm quan cho triều đình nhà Nguyễn nhưng sau lại tham gia khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình.
d. Thơ văn ông chứa đựng thái độ phê phán chính sự nhà Nguyễn và thể hi&#

Demo

Câu nào cho thấy quan niệm sống của tác giả : ung dung, nhẹ nhàng, bình thản, không bị trói buộc bởi những cái tầm thường của cuộc đời ?
a. Vũ trụ nội mạc phi phận sự – Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
b. Kìa núi nọ phau phau mây trắng – Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
c. Được mất dương dương người tái thượng – Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
d. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú – Nghĩa vui tôi cho vẹn đạo sơ chung.

Demo

Quan niệm của nhà nho ngày xưa :
a. Xem trọng "tài" hơn "đức"
b. Xem trọng "đức" hơn "tài"
c. Chỉ xem trọng "tài", phủ nhận "đức"
d. Chỉ xem trọng "đức", phủ nhận "tài"

Demo

Dòng nào không mang sắc thái phủ định ?
a. Nào đợi ai đòi ai hỏi, phen này xin ra sức đoạn kình
b. Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ
c. Nào phải thiệt quân cơ, quân vệ, theo vòng ở lính diễn binh
d. Chẳng qua là dân ấp, dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ

Demo

"Nghĩa sĩ" là :
a. Người sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương và thủy chung trong tình cảm
b. Người có chí khí, không quản ngại hi sinh để cứu người, cứu nước
c. Người biết sống có ý nghĩa, biết theo đuổi những khát vọng lớn lao
d. Binh lính trong quân đội

Demo

Bài văn tế không có đặc điểm này :
a. Giọng điệu lâm li, thống thiết
b. Sử dụng nhiều thán từ
c. Sử dụng những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh mẽ
d. Miêu tả tỉ mỉ những bức tranh thiên nhiên

Demo

Vì sao tác giả lại đặt vấn đề đổi mới giáo dục ?
a. Vì tác giả nhận thấy nền giáo dục cũ không còn hợp thời
b. Vì tác giả sùng ngoại, muốn chạy theo cái mới của nước ngoài
c. Vì ông muốn canh tân đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh, đủ sức đối phó với nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp.
d. Vì ông không thích Nho học.

      Đến trang:   Left    1    2    4    5    Right  
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Vội Vàng - Bài 02
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 01
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Tương Tư
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Người Trong Bao
Những Người Khốn Khổ
Lão Goriot - Bài 02
Sa Hành Đoản Ca
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 04
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Xuất Dương Lưu Biệt
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Bài Thơ Số 28
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters