Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Bài Thơ Số 28
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 16:53:46 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 – 1941) là nhà văn, nhà văn hóa lớn của :
  A - 
Hy Lạp
  B - 
Ấn Độ
  C - 
Thổ Nhĩ Kì
  D - 
Nhật Bản
2-
Tập thơ nào đã đem về cho Ta-go cái vinh dự là người châu á đầu tiên được nhân giải thưởng Nô-ben văn chương năm 1913 ?
  A - 
Tập "Thơ dâng"
  B - 
Tập "Người làm vườn"
  C - 
Tập "Trăng non"
  D - 
Tập "Mùa hái quả"
3-
Bài thơ số 28 được trích trong :
  A - 
Tập "Thơ dâng"
  B - 
Tập "Người làm vườn"
  C - 
Tập "Trăng non"
  D - 
Tập "Mùa hái quả"
4-
Giọng thơ đặc trưng của Ta-go là :
  A - 
Giàu chất tự sự và chất trữ tình
  B - 
Giàu chất trữ tình và chất triết lí
  C - 
Giàu chất tự sự và chất triết lí
  D - 
Giàu chất trữ tình và chất anh hùng ca
5-
Tên tập thơ "Người làm vườn" có ý nghĩa :
  A - 
Cảm hứng của tập thơ hướng về cỏ cây hoa lá, hướng về vẻ đẹp của thiên nhiên.
  B - 
Nội dung tập thơ nói về số phận đáng thương của những người làm vườn, rộng hơn nữa là những người lao động nhỏ bé, bất hạnh.
  C - 
Nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của những người làm vườn, rộng hơn nữa là những người lao động bình thường, giản dị.
  D - 
Nhà thơ nguyện làm người chăm sóc vườn hoa cuộc đời.
6-
Hình tượng so sánh trong hai câu thơ "Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh – Như trăng kia muốn vào sâu biển cả" thể hiện điều gì ?
  A - 
Đôi mắt người yêu đẹp, êm dịu như vầng trăng
  B - 
Đôi mắt người yêu đẹp, huyền ảo như bóng trăng trong lòng đại dương
  C - 
Khao khát của một người tình muốn thấu hiểu trái tim, thấu hiểu tình yêu của đối phương
  D - 
Sự bí ẩn trong tâm hồn con người
7-
Bài thơ sử dụng trùng điệp lối kết cấu đưa ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi lại phủ định (A lại là C) để đi đến kết luận. Mục đích của nó là :
  A - 
Phát hiện những nghịch lí trong tình yêu
  B - 
Khẳng định sự phức tạp của tình yêu
  C - 
Ca ngợi niềm hạnh phúc của tình yêu
  D - 
An ủi cho nỗi đau của con người trong tình yêu
8-
Nhà thơ muốn nhấn mạnh sự khác biệt nào giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim ?
  A - 
Viên ngọc và đóa hoa là của thiên nhiên, còn trái tim là của con người.
  B - 
Viên ngọc và đóa hoa cụ thể, hữu hình, có thể nắm bắt trọn vẹn được ; còn trái tim con người thì không thể.
  C - 
Ngọc quý, hoa thơm ; trái tim con người không có những phẩm chất đó.
  D - 
Ngọc có thể nát, hoa có thể tàn ; còn trái tim con người thì vĩnh cửu.
9-
"Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu – Nỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biên". ý nghĩa của câu này giống với câu nào dưới đây ?
  A - 
Tình yêu là mật hoa (Vích-to Huy-gô)
  B - 
Ái tình là một liều thuốc đắng (Mông-tét-xki-ơ)
  C - 
Ái tình là khói sinh ra bởi hơi thở của nghẹn ngào (Uy-li-am Sếch-xpia)
  D - 
Tình yêu ơi khi ngươi đến – Với ngọn đèn khổ đau bừng sáng trong tay – Ta có thể nhìn thấy mặt ngươi – Và biết ngươi là tuyệt vời hạnh phúc (Ta-go)
10-
Câu nào dưới đây không chứa nghịch lí ?
  A - 
Anh không giấu em một điều gì – Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh.
  B - 
Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim – Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó.
  C - 
Em là nữ hoàng của vương quốc đó – ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu.
  D - 
Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy – Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Lão Goriot - Bài 02
Sa Hành Đoản Ca
Vội Vàng - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Bài Thơ Số 28
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 02
Nguyễn Khuyến
Đây Thôn Vĩ Dạ
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Vội Vàng - Bài 02
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 02
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Người Trong Bao
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Những Người Khốn Khổ
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters