Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Nguyễn Khuyến
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 01:26:25 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Dòng nào không nói đúng về Nguyễn Khuyến ?
  A - 
Sinh năm 1835, quê làng Yên Đổ, Hà Nội.
  B - 
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, thông minh, hiếu học, đỗ đầu cả ba kì thi (thi hương, thi hội và thi đình) nên thường được gọi là Tam nguyên Yên Đổ.
  C - 
Ông làm quan với triều đình nhà Nguyễn được 12 năm.
  D - 
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông kiên quyết từ quan về quê nhà,sống cuộc đời thanh bạch, bình dị cho đến lúc mất.
2-
Bài nào không nằm trong chùm 3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến ?
  A - 
Thu hứng
  B - 
Thu vịnh
  C - 
Thu điếu
  D - 
Thu ẩm
3-
Dòng nào nói không đúng về thơ văn Nguyễn Khuyến ?
  A - 
Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ văn bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ.
  B - 
Thơ ông nói lên tình yêu quê hương đất nước, tình yêu gia đình, bè bạn ...
  C - 
Thơ ông phản ánh cuộc sống khổ cực, thuần hậu, chất phác của nhân dân
  D - 
Thơ ông châm biếm, đả kích bọn quan lại phong kiến, bọn thực dân xâm lược, đồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái đối với dân, với nước.
4-
Bài thơ được viết bằng :
  A - 
Chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt
  B - 
Chữ Nôm, thể thất ngôn bát cú
  C - 
Chữ quốc ngữ, thể thất ngôn tứ tuyệt
  D - 
Chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt
5-
Điểm nhìn của tác giả để cảm nhận cảnh thu là từ đâu ?
  A - 
Trên chiếc thuyền câu giữa ao
  B - 
Trên bờ ao
  C - 
Ngồi trong nếp nhà tranh nhìn qua song cửa
  D - 
Đi trên đường làng
6-
Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào ?
  A - 
Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần.
  B - 
Cảnh thu được đón nhận từ cao xa đến gần rồi lại từ gần đến cao xa.
  C - 
Cảnh thu được đón nhận không theo một trật tự nào.
  D - 
Cảnh thu được nhìn ngắm theo trình tự thời gian.
7-
Nhà thơ ngắm cảnh theo trật tự nào ?
  A - 
Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao → nhìn lên bầu trời → nhìn tới ngõ trúc → trở về với ao thu và thuyền câu.
  B - 
Từ bờ ao nhìn ra mặt ao → nhìn lên bầu trời → nhìn ngõ trúc → dừng lại ở thuyền câu
  C - 
Từ ngõ trúc → nhìn lên bầu trời → nhìn xuống mặt ao → dừng cái nhìn ở thuyền câu
  D - 
Từ gian nhà nhìn ra mặt ao → nhìn ra xa hơn là ngõ trúc → nhìn lên bầu trời → nhìn xuống thuyền câu
8-
Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu ?
  A - 
Nước ao trong veo
  B - 
Chiếc thuyền câu nhỏ
  C - 
Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng
  D - 
Lá vàng khẽ đưa trong gió
9-
Cảnh thu ở đây có nét riêng gì ?
  A - 
Đẹp
  B - 
Tĩnh lặng
  C - 
Đượm buồn
  D - 
Cả 3 ý trên
10-
Bài thơ thể hiện một trong những đặc sắc của nghệ thuật phương Đông, đó là:
  A - 
Lấy tĩnh để tả động
  B - 
Lấy động để tả tĩnh
  C - 
Lấy động để tả động
  D - 
Lấy tĩnh để tả tĩnh
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Những Người Khốn Khổ
Tràng Giang
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Người Trong Bao
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Bài Thơ Số 28
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Vội Vàng - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Hai Đứa Trẻ
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Sa Hành Đoản Ca
Vội Vàng - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Lão Goriot - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Vịnh Khoa Thi Hương
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters