Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12 >> Toán >>  ||   Hình Học     Giải Tích  
180 bài trong 18 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 15.
Demo

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, , SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và AC. Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.

Demo

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' với A(0; –3; 0), B(3; 0; 0), C(0; 3; 0), B'(4; 0; 4). Tìm toạ độ các đỉnh A'.

Demo

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng Δ. Trên Δ lấy hai điểm A, B với AB= a. Trong mặt phẳng (P) lấy điểm C, trong mặt phẳng (Q) lấy điểm D sao cho AC, BD cùng vuông góc với D và AC = BD = AB. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) theo a.

Demo

Cho hình lập phương ABCDA1B1C1D1 có cạnh bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của các cạnh BB1, CD, A1D1. Tính góc giữa hai đường thẳng MP và C1N?

Demo

Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông tại A, SC ⊥ (ABC) và SC = AB = AC = . Các điểm M thuộc SA và N thuộc BC sao cho AM = CN = t (0 < t < 2a). Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN bằng bao nhiêu?

Demo

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có các cạnh bằng 2. Gọi M, N là trung điểm AB và DD'. Tính MN?

Demo

Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥(ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Trên các cạnh BC, CD lấy lần lượt các điểm M, N. Đặt CM = x, CN= y (0 < x, y < a). Tìm hệ thức giữa x và y để (SAM) ⊥ (SMN).

Demo

Cho tứ diện SABC có đáy là DABC vuông cân tại B, AB = a, SA ⊥(ABC) và . Gọi D là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ D đến (SBC)

Demo

Cho hình chóp O.ABC có các cạnh OA = a, OB = b, OC = c đôi một vuông góc. Điểm M cố định thuộc tam giác ABC có khoảng cách lần lượt đến các mp(OBC), mp(OCA), mp(OAB) là 1, 2, 3. Tính a, b, c để thể tích O.ABC nhỏ nhất.

Demo

Cho tam giác đều ABC có đường cao AH = 2a. Gọi O là trung điểm AH. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O, lấy điểm S sao cho OS = 2a. Tính cosin của góc φ tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SAC)?

      Đến trang:   Left    1    11    12    13    14    16    17    18    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Số Phức - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Số Phức - Bài 01
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Phương Trình Lượng Giác - Bài 03
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Ứng Dụng Của Tích Phân
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Đồ Thị Hàm Số
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Tiệm Cận
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Giá Trị Lớn Nhất Và Nhỏ Nhất Của Hàm Số - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Khảo Sát Hàm Số - Bài 04
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Các Phép Tính Nguyên Hàm Và Tích Phân - Bài 06
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Phương Trình Mũ Và Phương Trình Logarit
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 53
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Các Phép Tính Nguyên Hàm Và Tích Phân - Bài 04
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Giá Trị Lớn Nhất Và Nhỏ Nhất Của Hàm Số - Bài 01
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Khảo Sát Hàm Số - Bài 01
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Phương Trình Lượng Giác - Bài 04
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Khảo Sát Hàm Số - Bài 02
Trắc Nghiệm Chuyên Đề Toán - Các Phép Tính Nguyên Hàm Và Tích Phân - Bài 05
Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Đề 01
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 01
Đề Xuất
Khối đa diện - Đề 02
Khối đa diện - Đề 17
Mũ và Logarit - Bài 6
Hàm số và đồ thị - Bài 13
Khối đa diện - Đề 15
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 08
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 46
Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Đề 09
Phương pháp tọa độ trong không gian - Đề 11
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters