Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
236 bài trong 24 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 6.
Demo

Một phân tử mARN gồm 2 loại ribônuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN có thể là: A. 8 loại. B. 6 loại. C. 4 loại. D. 2 loại. E. 10 loại...... Nếu cho rằng các phân tử cảm ứng lactôzơ không có mặt thì việc tổng hợp các enzym thuộc operon-lac sẽ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Đột biến vùng khởi động nhưng không ảnh hưởng đến chức năng của gen này. B. Đột biến ở gen cấu trúc. C. Đột biến gen điều hoà (I) cho ra sản phẩm không nhận diện được chất cảm

Demo

Khái niệm về gen đã được MenĐen tìm ra khi thực hiện lai tạo trên đậu Hà Lan: A. Là 1 đoạn ADN có chức năng di truyền. B. Là nhân tố di truyền qui định tính trạng. C. Là 1 đoạn NST mang thông tin di truyền. D. Là các phân tử ADN nằm trong nhân tế bào..... Dạng axit nuclêic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy có ở cả ba nhóm sinh vật: virut, procaryota, eucaryota? A. ADN sợi kép vòng. B. ADN sợi kép thẳng......

Demo

Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân chính lý giải tại sao lắp ráp sai trong sao mã ít nguy hiểm hơn lắp ráp sai trong quá trình tự sao? A. Sao mã bị lắp ráp sai tạo ra 1 số ít mARN trong rất nhiều phân tử mARN tạo ra (vì không thể có sự lắp ráp sai liên tiếp) nên số phân tử prôtêin bị đột biến ít hơn do đó không ảnh hưởng mấy đến chức năng của cơ thể. B. Quá trình sao mã không bao giờ có sai sót nên không gây hậu quả gì. C. Tự sao nếu lắp ráp sai sẽ di truyền cho thế hệ sau, có th̓

Demo

Sự giống nhau giữa 2 quá trình nhân đôi và sao mã là: A. Đều có sự xúc tác của ADN pôlymeraza. B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung. D. Trong một chu kỳ tế bào có thể thực hiện được nhiều lần..... Trong quá trình sao mã của 1 gen: A. Chỉ có thể có 1 mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kỳ tế bào. B. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu của prôtêin tế bào......

Demo

Một gen có số nuclêôtit là 3000, khi gen này thực hiện 3 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu ribonuclêôtit: A. 1500. B. 9000. C. 4500. D. 21000..... Một gen thực hiện 2 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại A= 400; U=360; G=240; X= 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A. A= 760; G= 720. B. A= 360; T= 400; X= 240; G= 480. C. A= 380; G= 360......

Demo

Một phân tử mARN có chiều dài 5100 Å, phân tử này mang thông tin mã hoá cho: A. 600 axit amin. B. 499 axit amin. C. 9500 axit amin. D. 498 axit amin...... Sự hoàn thiện cấu trúc không gian của chuỗi pôlypeptit ở tế bào có nhân xảy ra ở: A. Ty thể và lưới nội sinh chất. B. Tế bào chất và lưới nội sinh chất......

Demo

Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là: A. Trong cấu trúc của các đơn phân có đường rib«. B. Cấu trúc không gian xoắn kép. C. Đều có các loại bazơ nitric A, U, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân. D. Cấu trúc không được biểu hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung. Mỗi đơn phân được kiến tạo bởi một phân tử H3PO4, 1 đường 5 cacbon và bazơ nitric.....

Demo

Mô tả nào sau đây là đúng nhất về tARN: A. tARN là một pôlyribônuclêôtit có số ribônuclêôtit tương ứng với số nuclêôtit trên mỗi mạch của gen cấu trúc. B. tARN là một pôlyribônuclêôtit gồm từ 80 đến 100 ribônuclêôtit không tạo xoắn, một đầu tự do còn một đầu mang axit amin. C. tARN là một pôlyribônuclêôtit gồm từ 80 đến 100 ribônuclêôtit cuốn xoắn ở một đầu trên cơ sở nguyên tắc bổ sung thực hiện trên tất cả các ribônuclêôtit của tARN, một đầu mang axit amin và m

Demo

Hai mạch ADN mới được hình thành dưới tác dụng của enzym pôlymeraza dựa trên 2 mạch của phân tử ADN cũ theo cách: A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’(của mạch mới). B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’(của mạch mới). C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’. D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụng của enzym.......

Demo

Vị trí các cacbon trong cấu trúc của đường đềôxyribô trong 1 nuclêôtit được thêm dấu phẩy vì: A. Phân tử axit photphoric không có nguyên tử cacbon. B. Để đánh dấu chiều của chuỗi pôlynuclêôtit. C. Để phân biệt với các vị trí của nguyên tử C và N trong cấu trúc dạng vòng của bazơ nitric. D. Mục đích phân biệt đường đêôxyribô và đường ribô......

      Đến trang:   Left    1    2    3    4    5    7    8    9    10   ...  24    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 11
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 31
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Sống Trong Các Đại Trung Sinh - Tân Sinh - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 25
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 03
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters