Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
236 bài trong 24 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 5.
Demo

Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm B. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương tự là những cơ qua

Demo

Tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật mang 1 cặp NST tương đồng trên đó có 2 cặp gen dị hợp, liên kết gen hoàn toàn, sắp xếp như sau AB/ab. Khi giảm phân bình thường có thể hình thành những loại giao tử: A. AB và ab. B. AB, ab, Ab và aB. C. A, B, a và b. D. AA, BB, Aa và Bb...... Một tế bào sinh tinh trùng chứa các gen trên 2 cặp NST có kiểu gen: Aa BD. Thực tế khi giảm phân bình thường có thể tạo nên số giao tử là bd A. 2 loại. B. 4 loại......

Demo

Alen là: A. Một trạng thái của một gen. B. Một trạng thái của một lôcut C. Hai trạng thái của một lôcut. D. Hai trạng thái của hai lôcut...... Cặp gen alen là: A. Hai alen của cùng một gen. B. Hai gen tái tổ hợp dễ dàng. C. Cặp gen nằm ở hai vị trí khác nhau. D. Hai gen không bổ sung cho nhau về chức phận......

Demo

Trong giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở: A. Kì sau I. C. Kì trước II. B. Kì trước I. D. Kì giữa I...... Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST theo chiều dọc là: A. Sợi nhiễm sắc. B. Crômatit. C. Ôctame. D. Nuclêôxôm...... Một trong các vai trò của histon trong NST của sinh vật nhân sơ là: A. Bảo vệ ADN khỏi bị phân đoạn bởi enzym phân cắt. B. Cung cấp năng lượng để tái bản ADN. C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung. D. Điều hành phiên mã......

Demo

Trong nguyên phân tính đặc trưng của bộ NST thể hiện rõ nhất ở: A. Cuối kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì cuối..... 152. Trong giảm phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: 1. Kì đầu I. 2. Kì giữa I. 3. Kì sau I. 4. Kì đầu II. 5. Kì giữa II.......

Demo

. Giả sử thí nghiệm Meselson- Stahl (dùng N15 đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ ba thì tỷ lệ các phân tử ADN có chứa N15 là: A. 1/4. C. 1/16. B. 1/8. D. 1/32...... Di truyền học hiện đại đã chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc: A. Bảo toàn. B. Bán bảo toàn. C. Nửa gián đoạn. D. Cả B và C.....

Demo

Trong một phân tử ADN mạch kép ở sinh vật nhân chuẩn, số liên kết photphođieste giữa các nucleotit được tính bằng: (N là số nuclêôtit trong phân tử ADN) A. N x 2. B. N – 1. C. N. D. N –2. E. (N x 2) – 2...... Bốn loại nuclêôtit phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây: A. Số nhóm axit photphoric. B. Đường ribôzơ. C. Đường đêôxiribôzơ. D. Số mối liên kết hyđrô giữa các cặp bazơ nitric.....

Demo

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của: 1. ADN dạng xoắn kép. 2. ADN dạng xoắn đơn. 3. Cấu trúc ARN vận chuyển. 4. Trong cấu trúc prôtêin. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2. C. 1, 4. B. 1, 3. D. 2, 3...... Phương pháp độc đáo của MenĐen trong nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là: A. Tạo ra các dòng thuần chủng. B. Thực hiện các phép lai giống. C. Phân tích các kết quả các thế hệ lai.....

Demo

Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào? A. Nhân. B. Nhiễm sắc thể. C. Nhân con. D. Eo thứ nhất. E. Eo thứ hai...... Trong nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: A. Cuối kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau......

Demo

Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là: A. 64. C. 256. B. 128. D. 512. ...... Yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc trưng của ADN là: A. Số lượng nuclêôtit. B. Thành phần của các loại nuclêôtit. C. Trình tự phân bố của các loại nuclêôtit. D. Cả A và B......

      Đến trang:   Left    1    2    3    4    6    7    8    9   ...  24    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 20
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 30
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 31
Trắc Nghiệm Sinh Học - Quy Luật Liên Kết Giới Tính - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 26
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 11
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 28
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 18
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters