Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 8 >> Toán >>  ||   Đại Số     Hình Học  
182 bài trong 19 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 17.
Demo

Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác nào có hai đường chéo là các đường phân giác của các góc: a. Hình vuông b. Hình thoi c. Cả A, B đều đúng d. Cả A, B đều sai . Chọn câu trả lời đúng. Trục đối xứng của hình thang cân là: a. Đường chéo của hình thang cân b. Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh bên của hình thang cân c. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân d. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân

Demo

Cho tam giác ABC.Trên AB lấy 2 điểm ME,trên AC lấy 2 điểm N,F sao cho EF //BC,ME = EB, MN // EF.Dựng FD // BC(D ∈ BC) thi D chia đoạn BC thành 2 đoạn có độ dài 5 cm và 7 cm. Khi đó độ dài MN bằng? Cho tam giác ABC (AB < AC), AH là đường cao của Δ ABC. D,E,F lần lượt là trung điểm BC,AC,AB. Khi đó DHEF là hình?

Demo

Cho hình thang cân có hiệu hai cạnh đáy bằng 20cm. Một góc của hình thang bằng 120o. Cạnh bên của hình thang sẽ bằng?

Demo

Cho tam giác ABC. Cắt các cạnh AB, AC bằng ba đường thẳng (không qua A và B) cùng song song với BC. Số hình thang tạo thành là?

Demo

Chọn câu trả lời đúng: a. Hình thoi là tứ giác hình có các cạnh đối song song b. Hình thoi là tứ giác có bốn góc vuông c. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau d. Cả A, B, C đều sai . Chọn câu trả lời sai a. Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau b. Trong hình thoi hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi c. Trong hình thoi hai đường chéo là các đường phân giác các góc của hình thoi d. Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đư&

Demo

Chọn câu trả lời đúng nhất. Cho hình bình hành ABCD. H, K lần lượt là hình chiếu của A, C trên đường BD: a. AH = CK b. AHCK là hình bình hành c. Cả A, B đều sai d. Cả A, B đều đúng . Tứ giác nào không là hình bình hành trong các tứ giác ở hình sau: a. Tứ giác ABCD b. Tứ giác KMNI c. Tứ giác PSRQ d. Tứ giác EFGH

Demo

Chọn câu trả lời đúng: a. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân b. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân c. Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông d. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. Chọn câu trả lời đúng. Cho hình thang ABCD ( đáy AB, CD) thì …. a. AC = BD b. AD = BC c. = d. AB = CD

Demo

Chọn câu trả lời đúng: a. Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 180o b. Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 360o c. Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 306o d. Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 630o . Chọn câu trả lời đúng. Cho hình thang ABCD ( AB // CD) có Â = 100o thì: a. = 100o b. = 100o c.

Demo

Cho hình thang ABCD vuông có chiều cao AD = 5cm, cạnh đáy AB = 4cm và CD = 6cm. Lấy điểm M trên cạnh AD với AM = x. Với giá trị nào của x thì diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác MCD? a. 1.25cm b. 2cm c. 2.5cm d. 3cm . Một hình chữ nhật có chu vi bằng 140cm. Nếu tăng chiều rộng gấp đôi và giảm chiều dài 7cm thì chu vi chữ nhật là 176cm. Hỏi chiều dài là bao nhiêu? a. 40cm b. 42cm c. 45cm d. Số khác

Demo

Một thùng xe tải hình hộp chữ nhật có kích thước bên trong thùng: chiều rộng 2,8m, chiều dài 4,5m và chiều cao 1,4m. Người ta xếp đầy kín thùng xe các viên gạch hình hộp chữ nhật kích thước là 20cm, 10cm, 10cm. Khối lượng mỗi viên gạch là 450 gam. Khối lượng gạch đã chở trên xe là: a. 9920 kg b. 3969 kg c. 4569 kg d. 4290 kg . Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có các mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Chiều cao của hình lăng trụ là 6m, một cạnh đáy của hình lăng trụ là 4m. Diệ

      Đến trang:   Left    1    13    14    15    16    18    19    Right  
Xem Nhiều nhất
Hình Học Lớp 8 - Bài 10
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 38
Tứ Giác - Bài 09
Tứ Giác - Bài 01
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 36
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - Bài 01
Hình Học Lớp 8 - Bài 11
Hình Học Lớp 8 - Bài 18
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 37
Hình Học Lớp 8 - Bài 20
Hình Học Lớp 8 - Bài 26
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 41
Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 05
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 8 - Bài 01
Hình Lăng Trụ Đứng - Hình Chóp Đều - Bài 11
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 22
Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Bài 10
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 08
Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 01
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 40
Đề Xuất
Tứ Giác - Bài 04
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 34
Hình Học Lớp 8 - Bài 24
Phân thức đại số - Bài 06
Tam giác đồng dạng - Bài 03
Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 04
Bất phương trình bậc nhất - Bài 02
Tam giác đồng dạng - Bài 06
Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Bài 10
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 28
Tam giác đồng dạng - Bài 12
Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 17
Hình thang - Đề 01
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 10
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 08
Phân thức đại số - Bài 04
Phương trình bậc nhất một ẩn - Bài 04
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 8 - Bài 07
Tứ Giác - Bài 02
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters