Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 8 >> Toán >>  ||   Đại Số     Hình Học  
182 bài trong 19 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 18.
Demo

Cho các đoạn thẳng: AB = 6cm, CD = 4cm, PQ = 8cm, EF = 10cm, MN = 25mm, RS = 15mm. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: a. Hai đoạn thẳng AB và PQ tỉ lệ với đoạn thẳng EF và RS b. Hai đoạn thẳng AB và RS tỉ lệ với đoạn thẳng EF và MN c. Hai đoạn thẳng CD và AB tỉ lệ với đoạn thẳng PQ và EF d. Cả ba phát biểu trên đều sai . Tia phân giác trong của góc A của tam giác ABC cắt BC tại D. Biết AB = 4, AC = 5 và diện tích ∆ABC = 10,8 đvdt. Kết quả nào sau đây là đúng:

Demo

Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: a. Hình thang có trục đối xứng là đường trung trực của hai đáy b. Hình bình hành có trục đối xứng là hai đường chéo c. Tam giác có trục đối xứng là đường trung tuyến d. Hình thang cân có trục đối xứng là đường trung trực của hai đáy . Chọn câu sai trong các câu sau: a. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo b. Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo c. Hình tròng c&

Demo

Chọn câu sai trong các câu sau: a. Tất cả các tính chất của hình bình hành đều đúng trong hình chữ nhật b. Các tình chất của hình thang cân cũng đúng trong hình chữ nhật c. Có những tính có trong hình chữ nhật nhưng không có trong hình bình hành d. Cả A, B, C đều sai . Cho hình với các giả thiết đã cho trên hình. Số các tam giác vuông trên hình vẽ (không kẻ thêm) là: a. 4 b. 2 c. 3 d. Một kết quả khác

Demo

Có bao nhiêu tứ giác nhận bốn trong sáu điểm A, B, C, D, E, O làm đỉnh: a. 4 b. 5 c. 6 d. Một kết quả khác . Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỉ lệ A : B : C : D = 4 : 3 : 2 : 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là: a. 120o ; 90o ; 60o ; 30o b. 140o ; 105o ; 70o ; 35o c. 144o ; 108o ; 72o ; 36o d. Cả A, B, C đều sai . Chọn câu đúng trong các câu sau: a. Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn b. Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn

Demo

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
- Phương pháp đặt nhân tử chung. - Phương pháp dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phương pháp nhóm hạng tử. - Phối hợp nhiều phương pháp. - Phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.

Demo

Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến ( B khác 0) tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho: A = B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc củ R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B)

Demo

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.

Demo

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được cho nhau.

Demo

Muốn nhân môt đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cac tích lại với nhau.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Demo

Cho a + b = 1; a2 + b2 = 5. Khi đó giá trị của biểu thức: bằng: a. b. c. d. . Tổng của các phân thức

      Đến trang:   Left    1    14    15    16    17    19    Right  
Xem Nhiều nhất
Hình Học Lớp 8 - Bài 10
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 38
Tứ Giác - Bài 09
Tứ Giác - Bài 01
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 36
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - Bài 01
Hình Học Lớp 8 - Bài 11
Hình Học Lớp 8 - Bài 18
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 37
Hình Học Lớp 8 - Bài 20
Hình Học Lớp 8 - Bài 26
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 41
Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 05
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 8 - Bài 01
Hình Lăng Trụ Đứng - Hình Chóp Đều - Bài 11
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 22
Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Bài 10
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 08
Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 01
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 40
Đề Xuất
Tứ Giác - Bài 04
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 22
Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Bài 01
Hình Học Lớp 8 - Bài 24
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 41
Hình Lăng Trụ Đứng - Hình Chóp Đều - Bài 12
Tam Giác Đồng Dạng - Bài 16
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 8 - Bài 02
Tam giác đồng dạng - Bài 08
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 13
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 07
Bất Phương Trình Bậc Nhất - Bài 06
Hình Học Lớp 8 - Bài 04
Trắc Nghiệm Hình Học - Lớp 08 - Bài 31
Tứ Giác - Bài 10
Phân thức đại số - Bài 02
Tứ Giác - Bài 12
Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 12
Phân Thức Đại Số - Bài 18
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 8 - Bài 06
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters