Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 8   ||  Toán    Vật Lý    Lịch Sử    Sinh Học    Hóa Học    Tiếng Anh  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 18
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 00:50:29 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.
  A - 
440 m
  B - 
528 m
  C - 
366 m
  D - 
Một đáp số khác
2-
Áp suất tác dụng lên thành trong của một hộp đồ hộp chưa mở là 780mmHg. Người ta đánh rơi nó xuống đáy biển ở độ sâu 320m. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với hộp đó? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3, của nước biển là 10300 N/m3.
  A - 
Hộp bị bẹp lại
  B - 
Hộp nở phồng lên
  C - 
Hộp không bị làm sao
  D - 
Hộp bị bật nắp
3-
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
  A - 
Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
  B - 
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
  C - 
Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
  D - 
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
4-
Trong các câu sau, câu nào đúng?
  A - 
Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
  B - 
Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
  C - 
Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
  D - 
Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
5-
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
  A - 
Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Acsimét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
  B - 
Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét lớn hơn.
  C - 
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
  D - 
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
6-
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
  A - 
Lực đẩy Acsimét
  B - 
Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
  C - 
Trọng lực
  D - 
Trọng lực và lực đẩy Acsimét
7-
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
  A - 
trọng lượng của vật
  B - 
trọng lượng của chất lỏng
  C - 
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
  D - 
trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
8-
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn? Vì sao?
  A - 
Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước
  B - 
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu
  C - 
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu
  D - 
Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau
9-
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
  A - 
khối lượng của tảng đá thay đổi
  B - 
khối lượng của nước thay đổi
  C - 
lực đẩy của nước
  D - 
lực đẩy của tảng đá
10-
Công thức tính lực đẩy Acsimét là:
  A - 
FA = D.V
  B - 
FA = Pvật
  C - 
FA = d.h
  D - 
FA = d.V
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 29
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 35
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 03
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters